(Hình Phạm Ngọc Hiền)
Tim thông tin blog này:
Thứ Năm, 10 tháng 12, 2020
Bài thơ "Lên sáu" do Tản Đà soạn
để dạy cho trẻ cách đây 100 năm, không hề lạc hậu.
Muốn làm thơ có gì mà gơ!
Coi Tản Đà chia sẻ bí quyết nè:
Một bài báo, một status trên fb mà dùng hình ảnh không chuẩn làm giảm đi giá trị.
Bài viết để thuyết phục, sau thông tin là đến dẫn chứng nguồn và hình ảnh (nếu có). Nếu nguồn đối chiếu không có mà hình ảnh dẫn chứng sai với nội dung thì làm sao người ta tin nội dung bài viết khách quan tới đâu? Báo chí VN rất dễ dãi trong việc dùng hình ảnh và sao chép lẫn nhau.
"Bàn tay năm ngón em vẫn kiêu sa".
Chộp hình bàn tay, mình thấy nó như mặt phải và trái của cuộc đời, một mặt hồng hào thẳng thóm, một mặt sậm đen nhăn nhúm. Nói hông phải phe, hai lòng bàn tay tui chuẩn đét đỏ như son, tài hoa y như sách tướng số. Có chữ Ai Iả công danh gia đạo rõ rành rành đấy. haha
Tôi có thể ngồi cùng mâm với kẻ thù xưa nhưng không thể với kẻ phản bộị...
Lâu rồi, cách đây 30 năm, mình là một trong những người đâu tiên đi vận động từng anh em tham gia tổ chức CCB khi mới thành lập. Tuy vậy, đã không còn tham gia nữa, dù rất yêu đồng đội, nhưng mình thấy nó vô thưởng vô phạt, chả bảo về được gì quyền lợi cho anh em. Nếu vào hội, có thể thỉnh thoảng được tụ họp chè chén miễn phí, được tâng bốc nhưng chắc gì đã vui khi gặp cảnh trái tai gai mắt.
Chuyện nữ học sinh "tự tử", chớ vội lên án nhà trường và thầy cô.
Tôi đặt trong ngoặc kép vì tuổi bồng bột, nửa người lớn nửa trẻ con có thể làm nhiều điều không ai ngờ. Sao không đặt vấn đề đó có thể là cách phản ứng quyết liệt, gây áp lực lên nhà trường, thầy cô.
Gà Đông Tảo tiến vua không biết bổ sấp hay bổ ngửa?
10 năm, anh em cùng hội cùng thuyền.
VN rút quân an toàn, chính phủ dựng lên trụ được và trở thành quốc gia trung lập. Kết cục cũng chả khá hơn, phải sang tận Bắc Kinh để mong ổn định đời sống, kinh tế...