Tim thông tin blog này:

Thứ Hai, 29 tháng 12, 2014

Sông Ba - thơ, ảnh Đào Duy An


Cùng thư giãn nghe ông Tây Khải nói tiếng Việt về người Việt

28/12/2014
Nghe một ông Khải người Tây khác, nói về Việt Nam bằng tiếng Việt

Sở dĩ nói là "ông Khải người Tây khác", vì blog hay nhắc đến một ông Khải vốn biết đến lâu nay (tức Liam Kelley). Hai ông đều là người Mĩ.
Bây giờ thì nghe ông Khải này nói tiếng Việt, về Việt Nam:

Nệ nhơi lên sóng

Thứ Năm, 25 tháng 12, 2014

Phố nhỏ - Thơ, ảnh Đào Duy An



Phố nhỏ
Người đi, trĩu nặng trăng ngàn,
Vàng gieo sóng sánh, miên man lối đời.
Kon Tum, 12/2002 – Đ.D.A
Anh về phố nhỏ thăm em
Lắng nghe nhịp sống êm đềm
...ngày trôi.
Vòng quanh thấp thoáng núi đồi
Giữa lòng yên ả chiếc nôi nhân tình.
Đường ngang lối dọc xinh xinh
Đôi con lộ lớn trườn mình về xuôi.
Bờ nam bến bắc bùi ngùi
Bên reo phố thị, bên vui bãi vàng.
Sông dài, chảy ngược mênh mang
Quyện ôm đồi thắm, đa mang bụi trần.
Trời bâng khuâng,
Đất bâng khuâng
Giã từ phố nhỏ,
Tần ngần đợi trăng.

Đào Duy An

" Ai là người đầu tiên?" - Không quan trọng thế họ viết ra để làm gì ?

Thợ Cạo:
"Có tôi mới có anh, tôi không chuyền bóng thì anh lấy bóng đâu để sút ghi bàn", quân đội nào cũng thế, thành tích có thể là cá nhân nhưng chiến công luôn thuộc về tập thể và trong mọi tình huống đâu đó có phần của sự may mắn. Ở đây chỉ bàn về sự thật trong đưa tin và lòng tự trọng của người Việt.
Theo dõi qua báo chí, chi tiết trái ngược nhau về người đầu tiên tiếp cận, TC đoán rằng có thể là binh nhất Hoàng Văn Thảo, người cuốc những mẻ đất cuối cùng để thông hầm và Trung úy Nguyễn Văn Tiền là chui vào hầm sập trước. Nếu đang oánh nhau, đạn từ trong bắn ra thì chỉ huy quá xứng danh còn đây chỉ là cứu nạn nhân thì người Chiến sĩ cuốc thông hầm xứng đáng gọi là người đầu tiên (bạn ý có tiếng chẳng qua để khoe với mọi người cho oách vậy thôi, chẳng xơ múi gì !
Bộ đội ta hay nói "cuốc xẻng phát từ dưới lên, đường sữa phát từ trên xuống"
Không phải ngẫu nhiên báo QĐND có 3 bài liền xác định "người đầu tiên". Để làm gì, phải chăng thằng lính chuẩn bị xuất ngũ về nhà, còn sĩ quan ở lại cần cần cái đó hơn trên con đường tiến chức? Có một bài kể rất chi tiết chứng tỏ người viết và trung úy Tiền không dìm lính tranh tiếng về mình là gì ?!
Hãy nhìn & cảm nhận



Những chiến sĩ công binh thở phào nhẹ nhõm khi hoàn thành xong nhiệm vụ giải cứu. Ảnh: X.NGỌC

Rap "Làm Việc Nước"

Toàn cảnh vụ giải cứu sập hầm thủy điện Đạ Dâng

Sơ đồ công trình thủy điện Đạ Dâng bị sập.
Sơ đồ công trình thủy điện Đạ Dâng bị sập

Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?

Kênh truyền hình Jsports phỏng vấn HLV Toshiya Miura
(trích từ Giaovn)
Hỏi: À mà, bây giờ ra bên ngoài rồi, thì anh có thay đổi gì đó trong cách nhìn về nước Nhật của chúng ta không ?
Trả lời: Ừ, dĩ nhiên là tôi cũng có so sánh Việt Nam với Nhật Bản đấy, mà, người Việt Nam ấy mà, ở trong họ vẫn còn lưu được những cái gọi là gì nhỉ ? À, có thể gọi là những thứ mà người Nhật chúng ta đã làm rơi rụng đi ít nhiều rồi, hay là, cũng có thể gọi là tính ham chơi đi. Ừ, vẻ như là người Việt Nam, nếu so với người Nhật Bản, thì có chút trẻ con hơn. Mà, vẻ như họ ghét làm những gì khó, còn thì rất khoái làm những việc vui vẻ. Đấy, những cái thuần phác ấy vẻ như vẫn còn lưu lại ở người Việt Nam
_______________

Về bài viết “Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?”
09/06/2014 
Hà Hiển
vietnhatTrang Dân Luận vừa đăng bài viết của một tác giả có nick là Awake Phamtt với nhan đề “Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?”, toàn bộ câu chuyện như sau:
(Trích:
“Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp. Còn các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đã biết được người Nhật thực bụng nhìn vào Việt Nam thế nào.

Người Việt ở Mỹ

Friday, September 30, 2011

* Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt. Với tổng dân số được ước tính là 1,548,449 người gốc Việt trong năm 2010, họ chiếm trên một nửa dân số người Việt hải ngoại trên thế giới. Họ cũng là cộng đồng dân tộc gốc Á lớn thứ tư tại Hoa Kỳ, sau người Mỹ gốc Hoa, người Mỹ gốc Ấn, và người Mỹ gốc Philippines.
Người Việt di cư đến Hoa Kỳ bằng số đông kể từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, với những người nhập cư đầu tiên là những người tị nạn cộng sản từ miền Nam Việt Nam được chính phủ Hoa Kỳ di tản. Tiếp theo là những thuyền nhân được cộng đồng quốc tế cứu vớt. Gần đây, những người Việt định cư vào Hoa Kỳ chủ yếu là để đoàn tụ gia đình. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, người Mỹ gốc Việt đã hòa nhập vào xã hội Hoa Kỳ và trở thành một cộng đồng dân tộc thiểu số đáng kể tại quốc gia này.Từ những năm 1998 và nhất là sau năm 2000, làn sóng di dân chính thức từ Việt Nam cũng bắt đầu qua con đường du học, du lịch, tu nghiệp, kết hôn, hay đi công tác, tiếp thị rồi tìm cách ở lại luôn (dù là di dân "lậu") ngày càng nhiều hơn; nhất là khi Mỹ ồ ạt tạo điều kiện cho rất nhiều du học sinh trẻ từ Việt Nam đến Mỹ.
* Hoa Kỳ có 1,548,449 người gốc Việt

Người Việt ở Nam Hàn

Friday, September 30, 2011

Hiện tại cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc đã lên đến gần 80.000 người (gồm trên 30.000 cô dâu, trên 40.000 lao động cùng gần 3.000 lưu học sinh).
Đưa lao động ra nước ngoài làm việc là một chủ trương nhằm giải quyết việc làm cho người lao động. Hằng năm, những lao động này còn mang về nước một lượng lớn ngoại tệ. Tuy nhiên, do sự hấp dẫn của đồng lương, một số đã tự phá vỡ hợp đồng để trở thành những lao động bất hợp pháp trên đất khách.
Nhìn những người bạn cùng chăn trâu, cắt cỏ ngày nào giờ đã quần jean, áo pull thẳng nếp, giày Adidas... chễm chệ bước lên máy bay đi xa, D. (xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM) không nén được tham vọng “đổi đời”. Rồi nhà ông K. xóm trên vốn ngày nào nhếch nhác bỗng phút chốc phất lên nhờ có 2 con đi hợp tác lao động. Tất cả những thứ đó đã thôi thúc D. hạ quyết tâm: Phải đi cho bằng được...
Và thế là, D. về nhà thúc giục cha mẹ bán nửa mẫu đất bưng còn lại của gia đình để lấy tiền cho mình thực hiện giấc mộng đổi đời. Cầm 50 triệu đồng trong tay, D. nhờ người quen “chạy” cho chiếc giấy chứng nhận tốt nghiệp cấp 2 (vì D. nghỉ học năm lớp 6) với giá 5 triệu đồng. Khi đã có bằng cấp, D. lặn lội về TP đăng ký đi Hàn. Sau 5-6 lần trật vuột trong khâu sơ tuyển vì kiến thức cơ bản trên “tiểu học” một tí mà D. tiếp thu cách đây gần chục năm đã “ra đi” gần hết, may nhờ có người “chạy thuốc” nên cuối cùng D. cũng được tuyển. Sau 3 tháng “bế quan luyện tiếng Hàn”, cuối cùng D. cũng nhận được visa nhập cảnh. Ngày D. lên đường, cả xóm được một bữa tiệc linh đình kéo dài từ trưa cho đến tận chiều tối.

Người Việt ở Đài Loan

Friday, September 30, 2011

Người Việt tại Đài Loan có số lượng tương đối lớn so với những người nước ngoài khác ở đây. Có khoảng 80.000 người Việt NamĐài Loan tính đến năm 2006; trong số đó 60.000 là người giúp việc trong gia đình (ở Việt Nam quen gọi là "ô-sin"), 16.000 làm việc tại các nhà máy và 2.000 còn lại làm các công việc khác. Họ chiếm khoảng 21% trong số các công nhân nước ngoài tại hòn đảo này; trong số đó 42% làm việc tại các thành phố Đài Bắc, Đào Viên và xung quanh nó. Đồng thời, có khoảng 118.300 người phụ nữ Việt Nam đã kết hôn với những người đàn ông bản xứ thông qua các dịch vụ môi giới kết hôn quốc tế kể từ năm 2005
Xuất khẩu lao động
Đài Loan là một địa điểm quan trọng cho lao động xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt trong công nghiệp nặng và ngư nghiệp. Năm 2002, lao động Việt Nam tại Đài Loan chiếm khoảng 28,5% (13.200 người) trong số 46.200 người Việt Nam đang lao động ở nước ngoài, khiến Đài Loan làm nước đứng thứ nhì, trước Lào và chỉ sau Malaysia; ngay cả sau khi xuất khẩu lao động Việt Nam đến Hàn QuốcNhật Bản đã giảm bớt, Đài Loan vẫn giữ vị trí quan trọng của mình.

Người Việt ở Malaysia & Singapore

Friday, September 30, 2011
Những năm gần đây, cùng với việc ngày càng có nhiều sinh viên và công nhân Việt Nam sang du học và lao động xuất khẩu tại Singapore và Malaysia, các nhóm giáo dân Công giáo người Việt cũng dần hình thành và đi vào hoạt động nề nếp tại những quốc gia này. Ở Singapore cách đây 2 năm, Cộng đoàn Đức Mẹ La Vang Singapore đã thành lập với trên 200 người. Bước đầu, thành phần tham gia Cộng đoàn chủ yếu gồm các sinh viên, tu nghiệp sinh nhưng dần có thêm một số người đang sống tại Singapore hay từ Việt Nam, hoặc từ Úc, Đức sang làm việc tại đây cùng tự nguyện gia nhập.
Trong khi ở Singapore chỉ có một Cộng đoàn, thì trước đó tại Malaysia có đến hàng chục nhóm giáo dân đã và đang được hình thành. Riêng tại bang Johor (nơi có nhiều công nhân Việt Nam sang làm việc, ước tính khoảng hơn 20.000 người), nằm tiếp giáp biên giới với đảo quốc Singapore, hiện có đến 10 nhóm giáo dân Công giáo người Việt được thành lập (mỗi nhóm quy tụ từ 50 đến 100 người).
Anh Cao Hà Thắng, người Úc gốc Việt, hiện đang làm công tác nghiên cứu và giảng dạy tại Trường Đại học kỹ thuật Nanyang (NTU) và là một trong những thành viên trụ cột của cộng đoàn Công giáo người Việt tại Singapore cho biết: “Khoảng 2 năm trước, tôi đến Singapore công tác và liền tìm tới một nhà thờ Công giáo để đi lễ. Tại đó tôi và một số sinh viên khác được gặp một linh mục người Việt, là Cha Gioan Nguyễn Văn Đích, thuộc Hội thừa sai Paris, từng sống tại Singapore trong hơn 20 năm. Được sự hướng dẫn của Cha

Nhật, Thái, Hàn rêu rao người Việt trộm cắp, ăn tham, xả rác

- Một số người Việt ở nước ngoài có hành động xấu như trộm cắp, lấy thức ăn quá nhiều rồi bỏ... khiến hình ảnh Việt Nam đang dần trở nên xấu xí. Một số nước thậm chí đã trưng biển cảnh báo bằng tiếng Việt về tình trạng này.

Chặn hàng xách tay, cấm tiếp viên mang vali to xuất ngoại
Sợ tội buôn đồ ăn cắp: Tiếp viên bỏ xách tay hàng Nhật
Xem bài khác trên Vef.vn

Mới đây, tờ Sankei Shimbun của Nhật đã đưa tin, một thành viên phi hành đoàn của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bị tình nghi buôn lậu hàng mỹ phẩm, quần áo ăn cắp và có thể đang tìm cách buôn lậu ra khỏi nước Nhật. Tình trạng người Việt Nam ăn cắp đồ tại Nhật cũng có xu hướng gia tăng. 
Những câu chuyện về người Việt ăn cắp, như giám đốc một công ty tên tuổi ở TP.HCM, vẫn lấy trộm ô dù trong siêu thị tại Nhật, lan truyền nhanh trên mạng xã hội khiến nhiều người cũng cảm thấy xấu hổ.
người-việt-xấu-xí, ăn-cắp, nhật-bản, vietnam-airlines, tiêu-dùng, du-lịch, khách-du-lịch, biển-cảnh-báo, tiếng-việt
Biển cánh báo tại một siêu thị ở Nhật Bản.

Thứ Tư, 17 tháng 12, 2014

Clip đại ca giang hồ xử tội đàn em

Mày là thằng dân tộc “Khiếp”!

Truyện ngắn: Mai Tiến Nghị
Trung đội mình có hai tay người dân tộc Tày Cao bằng tên là Hà Văn Tiết và Ma Văn Thắng. Các hắn rất ít chuyện trò với bọn mình nhưng được cái nết hiền lành chịu khó, anh em mang nặng thì sẵn sàng giúp đỡ, ốm đau thì cơm cháo tận tâm. Những khi chỉ mình hai hắn với nhau thì nói chuyện với nhau cả ngày không biết chán, líu lo như chim… nghe cũng vui vui.
Đặc biệt Hà Văn Tiết còn biết tiếng Lào. Chả biết hắn học bao giờ. Hôm tiếp xúc với dân Lào ở binh trạm 34, chàng Tiết nhà ta còn hung hăng lên phiên dịch. Chả biết hắn dịch tiếng Việt ra tiếng Lào như thế nào, nhưng đến khi ông người Lào nói thì hắn dịch ra tiếng Việt như sau: “Ló bảo thế lày: Kính thưa thằng thủ tướng bộ đội‘*’ …” làm bọn mình cười vãi nước mắt nước mũi… Tiết không giận, cũng đứng nhe răng cười.
Còn Ma Văn Thắng thì cứ khăng khăng nói với mình: “Họ tao là họ Mai”. Mình bảo họ tao làm gì có thằng “ma” như mày. Một lần hắn hỏi mình: “Viết thư bằng bút bi đỏ có được không”. Mình bảo: “Được chứ sao không! Trông càng đẹp, tình cảm càng dạt dào…” Lạy giời! Vậy mà hắn viết thư cho vợ bằng mực đỏ thật. Hì hục gần buổi sáng thì viết xong thư cho vợ, đưa lên ngắm nghía rồi gọi mình đến: “Đẹp thật mày ạ! Trước tao không biết, cứ đi viết bằng mực xanh”. Mình hoảng hồn vội bảo: “Tao nói đùa đấy”. Hắn đỏ mặt, xé ngay cái thư rồi hằm hằm bỏ đi.

Ông chú có nhiều cháu nhất ở Việt Nam

Dạo gần đây trên FB lan tràn thông tin: “Theo thông tin mới lộ ra do người chú của mình làm ở Viettel cho biết thì Viettel đang có chương trình khuyến mãi đặc biệt…mình chụp ảnh màn hình luôn rồi nè, mình nghĩ nên chia sẻ cho mọi người cùng biết cách làm..."
Ảnh chế:
Gởi thằng có ông chú ở viettel

Giấy khen đạt thành tích Hoa hậu của HT Đại học Ngoại Thương Hà Nội

Hoa hau Nguyen Cao Ky Duyen

Ông Nguyễn Hùng Trương và Nhà sách Khai Trí

Khi đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp định Geneve (2O/7/1954), nhà sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước đó. Tôi di cư sớm hơn, vào Đà Lạt năm 1953 và trong những chuyến về chơi thủ đô, nhà sách Khai Trí là một trong những địa điểm tôi thường lui tới để thỏa mãn tính tò mò, tìm hiểu về thế giới sách vở tại đây.

Dạo đó, mỗi chiều cuối tuần người Sài Gòn thường rủ nhau đi “bát phố” Bonard, hết đi lên rồi lại đi xuống suốt con đường từ Quốc Hội (sau này đổi là Nhà hát lớn) đến chợ Bến Thành. Kể từ thời Đệ nhất Cộng hòa Bonard được đổi tên thành Lê Lợi. Đặc biệt con đường này chỉ đông người phía bên phải theo hướng từ tòa nhà Quốc Hội  đi đến cuối đường là chợ Bến Thành.

Đường Lê Lợi đông người “bát phố” vì trên suốt con đường có nhiều địa chỉ nổi tiếng… nhà hàng Givral nằm ngay góc đường đường Catinat (đường Tự Do, sau đổi là Đồng Khởi) và Bonard. Nơi này được mệnh danh là “Khu tứ giác Eden” gồm Passage Eden có rạp ciné Eden của gia đính họ Huỳnh Phú, đầu kia của tứ giác, nhà hàng Givral (góc đường Tự Do và Lê Lợi)…

Xem ảnh "Những vị tướng lừng danh trong lịch sử dân tộc"


Thứ Bảy, 13 tháng 12, 2014

Ra đảo Hòn Đỏ, xem chọc khe bà và tục thờ sinh thực khí

Bài tôi đặt ở mục non sông gấm vóc. Lần này đi Khánh Hòa, ra đảo Hòn Đỏ.

Chiếc dương vật chọc chọc và âm vật. Đó là màn diễn bắt buộc hàng năm ở khu vực hòn đảo này. Dân bảo: phải chọc như vậy, để bà hết ngứa. Nếu không chọc chọc thế, bà ngứa thì bà nổi tam bành, là cả năm thất bát đấy.

Thứ Hai, 8 tháng 12, 2014

Về ngôi làng “nói tiếng thời Âu Lạc” ở Hà Nội

Cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km là Đa Chất (Đại Xuyên, Phú Xuyên) - làng đang lưu giữ một dòng ngôn ngữ cổ. Người dân ở đây có một thứ tiếng nói để trao đổi riêng với vốn từ vựng rất phong phú, ít phải vay mượn.
Một số người đã tìm đến nghiên cứu về dòng ngôn ngữ này và đưa ra nhận định: Đây là những biệt ngữ có sự kết hợp giữa âm Nôm và âm Hán Việt. Thậm chí căn cứ vào phát tích và phả hệ của làng, một số người còn cho rằng đây là thứ ngôn ngữ thời Văn Lang - Âu Lạc còn bảo lưu được.
Đường vào xã Đại Xuyên - nơi có làng Đa Chất có ngôn ngữ cổ.
Đường vào xã Đại Xuyên - nơi có làng Đa Chất có ngôn ngữ cổ.

Bí truyền ngôi làng cổ 500 năm nói "tiếng lạ" ở Quảng Trị

Ngọc VũDanviet
Đó là làng Phú Hải, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Ngôi làng nhỏ hơn 500 năm tuổi này có một thứ “mật ngữ” cực lạ mà chỉ có người trong làng mới biết. Ngôi làng này còn nổi tiếng với nghề làm hàng mã, thầy cúng vang danh khắp các tỉnh miền Trung.
Tiếng dành cho người thông minh
Nghe danh tiếng “mật ngữ” làng Phú Hải đã lâu, sự tò mò đã dẫn bước tôi tìm về ngôi làng này để tường tỏ thứ ngôn ngữ có một không hai này. Không khó để tìm ra làng Phú Hải, nhưng tôi cực kì khó khăn khi tiếp xúc với con người nơi đây khi mở lời muốn tìm hiểu về “đặc sản” là thứ ngôn ngữ kì bí của làng. “Muốn biết tiếng nói của làng thì phải được Hội chủ làng đồng ý đã chúng tôi mới dám nói” – đó là câu trả lời đồng nhất của tất cả người dân Phú Hải.
Người làng Phú Hải có “mật ngữ” kì lạ và còn có tài “bảo mật ngôn ngữ” của làng mình.

Thứ Sáu, 5 tháng 12, 2014

Người Việt đỏ đen ở Campuchia

song-bai-2-622.jpg
Sang Campuchia đánh bài để kiếm tiền làm giàu! Đây không còn là chuyện hên xui may rủi hay là trò thử vận đỏ đen nữa mà là một cuộc lao đầu như con thiêu thân của các con bạc Việt Nam sang Campuchia với ảo tưởng sẽ mang tiền về nhà làm giàu, đổi đời. Nhưng càng lao đầu vào cuộc chơi, con bạc càng sớm chạm mặt với nguy hiểm, thậm chí cái chết có thể đến bất kì giờ nào. Đặc biệt, những con bạc Việt Nam thường có gia cảnh rất đặc biệt, kết cục của họ là bán đất để trả tiền chuộc mạng sống.

Thứ Tư, 3 tháng 12, 2014

Đến Trường Sa, vẫn ít thông tin về Trường Sa

Nghe nói, từ nay Quân chủng Hải quân sẽ rà soát kỹ hơn, sẽ giảm bớt số nhà báo trong các đoàn đi công tác, đi thăm Trường Sa. Lý do, là có một số nhà báo coi đi Trường Sa như đi du lịch, hiệu quả tuyên truyền sau chuyến đi Trường Sa không cao, viết bài không đúng sự thật, “tào lao” như vụ N.Q.Đ… Nhưng khách thăm Trường Sa chưa hiểu Trường Sa, có phần lỗi của người mời khách đi thăm. 

Mỗi năm gần đây, có vài trăm nhà báo được cử, được mời ra Trường Sa. Có nhà báo như ông Trương Minh Thắng, Tổng Biên tập báo Đắk Lắk, làm thơ tặng lính Trường Sa với cảm xúc gượng ép, sượng như nồi cơm ít nước, thiếu lửa, đã vậy còn minh họa thơ mình bằng ảnh lính Trung Quốc bồng súng đứng bên cột mốc chủ quyền, quốc huy, bản đồ Trung Quốc! Có nhà báo làm lính Trường Sa buồn, bực mình, như các cô ra đảo Phan Vinh, đảo Trường Sa Đông. Đó chỉ là số ít. Đông hơn một chút, có những nhà báo coi ra Trường Sa là dịp để “lên màu, thêm số má”.

Da cam, kiện tụng và rồi sao?

Tựa trên theo Hoàng Ngọc Diêu
______________________

Truyền thông Việt Nam:
Tại Việt Nam, trong suốt 10 năm từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học, phần lớn là chất da cam, chứa gần 400kg dioxin.
25% diện tích miền Nam Việt Nam bị phun rải chất độc da cam. Hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao ở 5 vùng sinh thái là Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, trong đó miền Đông Nam Bộ là vùng ảnh hưởng nặng nề nhất chiếm 56% diện tích tự nhiên bị phun chất độc. 
Chất độc da cam đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân, trên 150.000 nạn nhân là trẻ emgây biết bao thảm cảnh. Chất độc da cam tàn ác đã di truyền qua nhiều thế hệ...
Đến nay, đã có 58 tỉnh, thành phố trong cả nước thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Nhiều tỉnh đã có 100% số huyện, xã có Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin cấp huyện và cấp xã. 

Việt Nam được các luật sư nước ngoài hổ trợ đã kiện 37 công ty Mỹ phải bồi thường do trách nhiệm gây ra thương tích vì đã sản xuất chất hóa học này. Dow Chemical và Monsanto là hai công ty sản xuất chất độc da cam (CĐDC) lớn nhất cho quân đội Hoa Kỳ.

Việt Nam lên án các công ty hóa chất và chính quyền Mỹ bưng bít sự thật, trốn tránh trách nhiệm tội ác chiến tranh.
Năm 2012: Việt Nam đã cùng một số quốc gia khác phản đối công ty hóa chất Dow Chemical tài trợ cho Olympics vì từng sản xuất chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam.
Năm 2013: Monsanto ghi danh “Doanh nghiệp vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững”,
Năm 2014: “Doanh nghiệp tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn giai đoạn 2010 – 2014”

Vài lời nhân Từ điển của GS Nguyễn Lân được NXB Văn học tái bản

Hoàng Tuấn Công Theo Tuấn Công Thư Phòng

Hai bản inTừ điển (bìa trắng+vàng) của GS Nguyễn Lân mới tái bản (2014)
Hai bản inTừ điển (bìa trắng+vàng) của
GS Nguyễn Lân mới tái bản (2014)
NXB Văn học vừa tái bản “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân-một cuốn sách có những sai lầm mang tính hệ thống. Số lượng tái bản (năm 2014) tới 4 ngàn cuốn, chia cho hai Nhà sách.
Điều này có thể bất ngờ đối với nhiều bạn đọc từng biết đến sai sót của cuốn sách, nhưng với chúng tôi thì không!

Thứ Ba, 2 tháng 12, 2014

Nghi lễ 'thảm sát' hàng nghìn con trâu để hiến tế cho Nữ thần

Chủ Nhật, ngày 30/11/2014 - 16:26
Hơn 250.000 con vật đang được xếp hàng chờ cúng tế cho nữ thần Hindu trong lễ hội tôn giáo 2 ngày (28 và 29-11) lớn nhất ở Nepal.
Lễ hội “thảm sát” súc vật cầu may này diễn ra 5 năm một lần nên thu hút được hàng triệu tín đồ Hindu đổ về tham dự.
Các quan chức địa phương cho biết nghi lễ tôn giáo này diễn ra tại đền thờ nữ thần Gadhimai ở Bariyarpur, Nepal, gần biên giới Ấn Độ.  Bằng cách cúng tế hàng ngàn con trâu, chim bồ câu và dê, các tin đồ tin rằng Nữ thần Gadhimai sẽ mang lại sức mạnh, may mắn và thịnh vượng cho dân chúng.

6.000 con trâu đã bị giết trong ngày lễ đầu tiên

Ai là “ông trùm” thật sự của những “nấm mồ rùa biển lớn nhất Việt Nam?“

() - Số 280 Điều tra của Hoàng Quân - Sơn Thành

Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Lật lại vụ án giết 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi: Tuyên án tử hình dễ thế sao?

() - Số 274 Phương Dung - Đức Long
 
Hồ Duy Hải (giữa). Ảnh: Phương Dung

Vụ án 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi (huyện Thủ Thừa, Long An) bị sát hại xảy ra đã gần 6 năm. Hồ Duy Hải được các cơ quan tố tụng xác định là hung thủ và đã bị hai cấp tòa tuyên án tử hình. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Hồ Duy Hải và gia đình liên tục kêu oan. Lật lại hồ sơ vụ án, chúng tôi thấy có quá nhiều thiếu sót và mâu thuẫn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án này.

Thứ Sáu, 28 tháng 11, 2014

‘Nghề’ đi học

Trước khi nói chuyện học và nghề, xin được giải thích, chữ “nghề” mà tôi nói đến ở đây không chỉ là các chuyên ngành trong trường dạy nghề, mà là bất cứ kỹ năng lao động chân chính nào giúp tạo ra giá trị cho xã hội.
Quá trình đào tạo trong nhà trường là nhằm phục vụ việc hành nghề về sau. Nhưng điều này không phải lúc nào cũng trở thành hiện thực. Hiện nay, nhiều bạn trẻ đang đứng trước nguy cơ ra trường mà không có nghề nào trong tay. Chẳng hạn, sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin mà không thể lập trình, sinh viên trường báo nhưng không có khả năng viết báo, sinh viên ngoại ngữ không thể giao tiếp bằng ngoại ngữ, hoặc sinh viên kế toán gần như mù tịt về nghiệp vụ tài chính… Tình trạng “học mà không thành nghề” có thể là một nguyên nhân dẫn đến nghịch lý doanh nghiệp kêu thiếu lao động, dù số sinh viên ra trường không có việc làm vẫn tăng. Thậm chí gần đây, tình trạng những người học cao như thạc sĩ, tiến sĩ không có việc làm cũng dần trở nên phổ biến.
Ngược lại, không có nghề để đi làm nhưng tôi thấy nhiều sinh viên lại rất giỏi nghề “đi học”. Dường như đi học mới là kỹ năng quan trọng nhất mà họ được rèn luyện trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Nhiều người trẻ còn coi đi học như một nghề nghiệp vẻ vang, và họ cứ ở lỳ tại “doanh nghiệp trường học” mà không chịu nhảy việc.

Có ai muốn trở thành chuyên gia Vịt quay Bắc Kinh?

Quán ăn bữa ấy đông người. Bỗng một người khách dáng vẻ phong trần, từng trải bước vào. Ông ta gọi độc một món Vịt quay Bắc Kinh. Trước khi anh bồi bàn đi vào phía trong, ông ta còn dặn đi dặn lại: “phải là vịt Bắc Kinh tôi mới trả tiền”.
Một lúc sau, nhà bếp đưa lên một con vịt quay vàng ươm, thơm phức. Vị khách hít hà phao câu vịt ba cái rồi nói chắc như đinh đóng cột: – Đây là vịt Thượng Hải .

Mấy ông chiến hĩu VNCH ở Mỹ già đời đầu vãn tối !

Tưởng các ông ở Mỹ lâu năm hấp thu ít nhiều dân chủ tự do, ai dè coi 2 video thấy thảm quá! mấy ông chửi CS độc tài nhưng coi lại có gì hơn?
Clip1: Đón tiếp ồn ào nhưng rình ấn cờ vào tay người ta, thấy người ta hổng chịu, thằng bảo vệ Mỹ hiểu ý gạt đi, mấy ông thấy quê độ hông?
Clip2: Rồi hai ngày sau đưa người ta lên thớt là sao? phát biểu dạo đầu thấy mấy ông có vẻ lịch sự phết! nhưng đặt những câu hỏi kiểu bức cung "mày theo phe nào", dzồi quay ra chiến hĩu chửi nhau là hổn, tiếp lại chơi trò mèo để em bấm hết dzô làm hoạt náo viên quàng lá cờ ba sọc dù rằng biết rằng người ta không muốn chẳng qua là thế thời phải thế mà thâu. Điếu Cày tội nghiệp của lão Cạo qua Mỹ phục hồi sức phẻ sẽ mập ra nhưng giảm thọ phải 10 niên cũng vì đầu nho của mấy anh. Các ông có ngu không? - muốn thêm tay thêm chân chống Cộng, dzậy mà người ta mới qua chân ướt chân ráo, chưa chi bề hội đồng đè người ta hấp diêm thì Điếu có đói cũng xách quần chạy, đếch có cày cho mấy ông đâu. Kịch bản âm miu tố cáo CS thành ra tự lột mặt mình, màn diễn bể tác quác! he he.


Ai giỏi nhất thế giới?

Le Duc Duc
đã có nhiều danh nhân tầm cỡ được nêu ra nhưng rốt cuộc HIT LE được chọn là số 1
Lý do: Không ai trên thế gian này vừa HÍT lại vừa LE được !
Sau một thời gian thì ở Việt Nam có một nghệ sĩ qua mặt HITLER , đó là bà PHÙNG HÁ , vì so với việc vừa HÍT vừa LE thì vừa PHÙNG vừa HÁ khó hơn rất nhiều !
Tuy nhiên vừa HÍT vừa LE hay vừa PHÙNG vừa HÁ tuy khó nhưng cũng không khó bằng
Vừa HỢP TÁC vừa ĐẤU TRANH!
Em thật !
Hehe

“Social Capital” là “Xã hội tử hình”?

Nguyễn Vạn Phú


(TBKTSG) - Chuyện khó tin nhưng có thật, mới xảy ra hồi cuối tháng 10-2014. Một công ty giáo dục muốn đổi tên thành Công ty cổ phần Social Capital. Chuyện công ty Việt Nam mà lại muốn đặt tên tiếng Anh như thế - đúng sai thế nào, xin nói ở phần dưới. Vấn đề là cơ quan cấp phép ở địa phương đã từ chối cái tên này vì lý do, dịch ra tiếng Việt thành “Xã hội tử hình”, là “vi phạm truyền thống văn hóa, đạo đức”!
Tin nổi không cán bộ nhà nước tùy tiện diễn dịch một cụm từ rất bình thường “Vốn xã hội” thành chuyện tày trời có cả hình phạt tử hình ở trong nữa.

Muốn thành người hoàn hảo, hãy sống ở... Sài Gòn

Mặc dù giờ đây còn sống chung với lụt, với kẹt xe, ô nhiễm môi sinh, với nhiều bất cập từ quy hoạch treo và quản lý thiếu đồng bộ, nhưng cư dân Sài Gòn cũng đang mơ mộng về thành phố trong tương lai.
Sài Gòn, triều cường, thành phố, TP Hồ Chí Minh, kẹt xe, khẩu trang, chống nắng, ngập, xe máy, ô tô, quy hoạch
Đường ngập, phụ huynh phải thuê xe ba gác đón con về. Ảnh: Tuấn Kiệt
Từ lâu, Sài Gòn vốn là nơi hội tụ, sinh sống, làm ăn của người dân bốn phương. Nhưng trụ lại vùng đất này chẳng hề dễ, bởi bạn sẽ mất ít nhất 2 năm để học kỹ năng "sinh tồn" tại đô thị lớn nhất nước này. Và rồi, bạn sẽ có biết bao phẩm chất tuyệt vời.

"Nhà không còn cục cức gì I" (ảnh)

Thứ Tư, 26 tháng 11, 2014

Chó hoang hoàn tất hành trình 430 dặm


Cõng vợ


Gà ô chân chì.

Anh Hưng con nhà ông Bê ở ngõ nhà mình làm nghề chụp ảnh ở bờ Hồ. Dạo đó máy ảnh hiếm, chụp tráng phim, anh làm cũng khá tiền. Anh Hưng vui tính, mồm miệng hoạt bát, rất tếu táo. Lúc nào anh ngồi ở đâu là chỗ đó ầm ĩ tiếng anh, tuy rằng vóc dáng anh rất còi.
 Ông Bê làm nghề sửa giày, đồn rằng ông là cao thủ đánh Chắn, ông đọc vanh vách cây bài nào đang ở trong nọc đến mức người ta thì thầm là ông chôn cây dưới nọc.
Anh Hưng không giỏi đánh chắn, anh đam mê chơi gà chọi.
Khi mình viết những dòng này, anh Hưng đã khuất phố phường vĩnh viễn, trước khi mất thì anh cũng lên chức ông từ chục năm rồi.
Câu chuyện này là cách đây 30 năm. Hồi đó mình mới mười mấy tuổi, ham xem đánh gà lắm, ngày nào cũng phải chầu hẫu chuồng gà nhà anh Hưng ngắm. Thích nhất là nghe anh ba hoa về gà.

Cún khóc

Truyện ngắn
Lê Mai

Bạn tôi kể:

Bỗng? một hôm, nhà anh xuất hiện rất nhiều chuột. Chuột đủ loại: Chuột Cống ?" Chuột Đồng ?" Chuột Chù ?" Chuột Nhắt? Chúng quá thể lắm, chẳng coi ai ra gì. Chúng chạy nhảy tùy tiện, tớn tở nô đùa, rúc rích tán tỉnh? Chúng mở vung nồi cơm, chúng hất nắp thùng gạo, chúng xô đổ chai lọ, chúng gặm nát giấy tờ? Nhiều con còn tò mò, vô giáo dục ngó nghiêng tận giường ngủ vợ chồng anh. Tớn lên, chúng còn cắn cả ngón chân, ngón tay đau buốt.


Không chịu được, vợ anh ra chợ mua ngay những tấm keo dính chuột. Người bán hàng dặn: lối nào chuột hay đi thì đặt tấm keo dính vào đấy. Vợ anh rải khắp nhà: cạnh nồi cơm, thùng gạo; dưới gầm giường, gầm tủ; trên nóc bếp, xà nhà? Nhưng? keo chỉ dính được tay vợ, chân con và áo quần của khách. Keo dính chuột thành keo dính người. Chuột vẫn chạy vẫn phá. Vợ anh hậm hực đi mua bẫy. Bẫy cũng giăng khắp nhà. Vợ chồng anh nằm giường căng tai dõi nghe tiếng bẫy sập. Nhưng? bẫy chỉ sập được ngón tay của con, chuột vẫn chạy vẫn phá. Quá tức, vợ anh dùng biện pháp sinh tử: đánh bả! Những ống thuốc diệt chuột

Gà ô tử mỵ

Vũ Ngọc Tiến
 
Đã gần chín giờ sáng. Những tia nắng ban mai qua khung cửa kính nhích dần, bò dần tới nửa gian phòng khách của ngôi biệt thự sang trọng. Cường uể oải vươn vai ngồi dậy. Anh lẳng lặng vào trong phòng tắm, ngâm mình trong bồn nước. Tiếng ro ro của các tia nước từ hai bên thành bồn tắm xói vào lườn gây một cảm giác lâng lâng, đê mê. Thời đại văn minh thật thú vị. Đến bồn tắm cũng làm được viêc massa thay bàn tay của các cô gái. Các huyệt đạo được khai thông, âm dương giao hòa, khiến anh chìm dần vào lạc thú như được ai ve vuốt chiều chuộng. Một gã trí thức nghèo hèn, nhét đầy bụng chữ mà vợ bỏ, con khinh, nếu không có cơ hội làm quản gia bất đắc dĩ cho bạn, sức mấy anh được hưởng cái lạc thú nhân tạo này. Hai tuần qua đi, có lẽ Cường chỉ thích nghi với bồn tắm này và công việc chăm sóc gà ô cho bạn. Ngoài ra, cả biệt thự sang trọng cùng các tiện nghi khác đều xa lạ với anh. Đến cả việc ngủ trong phòng kín có máy điều hoà giữa tháng năm oi bức Cường cũng không thể quen được. Anh đành cắp gối ra ngủ ở đi văng phòng khách thoáng đãng khí trời. Gió từ hồ Tây thổi qua hoa viên biệt thự vào phòng khách vẫn thú hơn gió lạnh từ máy điều hoà.
Đời Cường quá quen với cảnh chật chội 12 m2 chuồng chim ở khu nhà lắp ghép Thành Công đang xuống cấp. Đùng một cái ông bạn thân mò đến và nói:

Ra biển lớn

Người con trai cả ít biết của đại gia Dũng Lò Vôi

Trước khi đến với người vợ 2 Hằng Canada và trao lại khối tài sản nghìn tỉ cho con riêng mới 2 tuổi, ông Huỳnh Uy Dũng còn có 3 người con với người vợ đầu Trần Thị Tuyết.
Câu chuyện về những cuộc hôn nhân của ông Huỳnh Uy Dũng vẫn được kể lại với nhiều chi tiết gây sốc
Theo đó, ông Huỳnh Uy Dũng kết hôn lần đầu với Trần Thị Tuyết, người lớn hơn ông Dũng 6 tuổivà là con gái ông Ba Thu, Giám đốc Sở Nông nghiệp tỉnh Sông Bé bấy giờ.
Tài sản duy nhất của vợ chồng Huỳnh Phi Dũng lúc đó là chiếc xe máy cũ trị giá ba chỉ rưỡi vàng của bố mẹ vợ cho con gái làm của hồi môn.
Hình ảnh Người con trai cả ít biết của đại gia Dũng Lò Vôi số 1
Anh Huỳnh Trần Phi Long - con trai cả của ông Huỳnh Uy Dũng với người vợ đầu

 Chuyện những người “bỗng dưng” thừa kế nghìn tỷ ở Việt Nam

Cậu bé Việt thừa kế 100 triệu USD của tỷ phú Mỹ có lẽ là người thừa kế bất ngờ nhất ở Việt Nam, bên cạnh một số trường hợp khác.
Con rơi gốc Việt thừa kế khổng lồ từ tỷ phú Mỹ
Câu chuyện tìm cha để đòi chia quyền thừa kế của cậu bé Nguyễn Bé Lory gây ồn ào dư luận suốt một thời gian dài. Larry Hillblom là chủ của công ty chuyển phát nhanh DHL, sở hữu khối tài sản 600 triệu USD. Ông nổi tiếng là một tỷ phú đào hoa. Năm 1993, khi đầu tư khách sạn và sân golf tại Phan Thiết, Larry Hillblom gặp và có mối tình chớp nhoáng với cô hầu phòng Nguyễn Thị Bé. Sau lần gặp gỡ ngắn ngủi định mệnh trên, cô Bé có thai và quay về Tân Xuân, cuối năm 1994, cô hạ sinh Nguyễn Bé Lory giống cha như đúc.
Tỷ phú Larry chỉ biết mình có con tại Việt Nam qua một tấm ảnh khi Lory vừa vài tháng tuổi. Ngày 21/5/1995, trong một chuyến bay bằng thủy phi cơ từ đảo Pagan đến Saipan, tỷ phú Larry Hillblom tử nạn, đến nay vẫn chưa tìm được thi thể.
Cậu bé Nguyễn Bé Lory bỗng nhận được thừa kế khổng lồ từ người cha tỷ phú Mỹ.
Cậu bé Nguyễn Bé Lory bỗng nhận được thừa kế khổng lồ từ người cha tỷ phú Mỹ.

Chuyện đồng chí Larry Hillblom


Chuyện đồng chí Larry Hillblom
Kỳ1
Apr 11, 2012 10:05
Blog Phanthehai
Đồng chí Larry Hillblom đã tịch cách đây 17 năm vì tai nạn máy bay và mất xác trên biển Thái Bình Dương. Chuyện chả có gì đáng nói, nhưng vì lúc đó đồng chí là giám đốc hãng chuyển phát nhanh DHL với tổng tài sản cỡ hơn tỷ đô. Hơn thế, đồng chí lại là người có một mớ con rơi ở một số nước mà đồng chí từng đi qua.
Với VN, đồng chí là nhà đầu tư nước ngoài tiên phong bỏ vốn vào khách sạn Novotel và xây sân golf Phan Thiết. Cũng trong thời gian mần ăn ở đây, đồng chí đã để lại một đứa con rơi tên là Nguyễn Bé Lory, người được thừa kế gia tài hàng chục triệu USD.
Tuần trước Nguyễn Bé Lory cùng mẹ là Nguyễn Thị Bé từ Mỹ về thăm gia đình ở tỉnh Bình Thuận thì một lần nữa, chuyện về Nguyễn Bé Lory lại là đề tài nóng hổi. Chuyện không chỉ thuần túy về mặt tình ái mà hơn thế là câu chuyện pháp lý xung quanh quyền thừa kế rất đáng để suy ngẫm.

Thứ Ba, 25 tháng 11, 2014

Báo Giáo dục không ngán ông 4T, dám sờ vào vùng nhạy cảm Nam-Bắc

Phân biệt tính cách vùng miền là một sự thật, đúng sai tùy góc nhìn, không thể né tránh vì nó là chủ đề nhiều người quan tâm... Lồm báo mà tụng kinh gõ mõ thì sống thế đíu nào được! Thợ Cạo tha về hầu bạn cá lóc:


Văn hóa ứng xử: Dân miền Nam "ăn đứt" người miền Bắc
Độc giả: Trịnh Hoàng Hiệp
(GDVN) - Người miền Nam sống đơn giản nên mọi thứ đều thoáng và dễ chịu. Còn đối với người miền Bắc, họ sống phức tạp nên nhiều khi trở thành lối sống giả. Cuộc sống bí bách, khí hậu khắc nghiệt cũng góp phần làm cho người miền Bắc tính tình nóng nảy, văn hóa ứng xử kém hơn người miền Nam.

LTS: Sau khi đăng tải bài viết: Nói bậy, chửi tục: Người miền Bắc ít kiềm chế hơn người miền Nam, Báo Giáo dục Việt Nam nhận được thư bày tỏ sự ủng hộ quan điểm này của độc giả Trịnh Hoàng Hiệp. Để độc giả khắp cả nước có thể tiếp tục bàn luận về vấn đề "nói bậy, chửi tục", chúng tôi xin đăng tải nguyên văn lá thư này.

Đường lên đỉnh Olympia - "người Việt mình đấy!"

Theo báo đài và nhiều người tin, Thợ gúc xác minh vài "cha đẻ" nổi tiếng ở thời hại điện:

Đỗ Đức Cường - Cha đẻ phát minh ra máy ATM
Xin thưa không có trang tiếng nước ngoài nào cho là như thế. Có nhiều ý kiến khác nhau về người đã phát minh ra chiếc ATM, có ít nhất 7 người được cho là "cha đẻ" máy ATM. Chiếc máy được sản xuất đầu tiên từ 1939; tức là ông Cường chưa sinh thì đã có nó, ông Đỗ Đức Cường du học và làm việc ở Nhật... ông Cường có sáng kiến sửa đổi kiểu dáng bên ngoài hệ thống ATM được cấp phép năm 1997 mang số hiệu D386883.

André Trương Trọng Thi - "cha đẻ của máy vi tính" 
vì đã tạo ra Micral, máy tính cá nhân không phải công cụ và được thương mại hóa đầu tiên.
Ông là người Pháp gốc Việt, sang pháp từ hồi thiếu niên, làm việc ở Pháp, Mỹ... Năm 1973, ông chế tạo ra Micral mà nhiều người coi là máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới, ông có có ý tưởng quan trọng tạo nên máy tính cá nhân, còn nói máy tính chung chung thì trước đó hàng chục năm, ở Mỹ người ta đã nghiêng cứu, chế tạo máy điện toán và nhiều người trên thế giới tham gia cải tiến nó...

Nguyễn Xuân Vinh -  người vạch quỹ đạo cho những phi thuyền Apollo 
của Mỹ lên được Mặt Trăng. Ông Vinh từng là Tư lệnh Không quân VNCH, du học và làm việc tại Mỹ... Cơ quan NASA có hàng nghìn nhà khoa học, mỗi công trình có sự đóng góp chất xám của cả một tập thể. Nếu cho là mình ông là tác gỉa đường bay Appolo thì Wiki đã đưa vào tiểu sử, bản thân ông rất khiêm tốn tự nhận là đóng góp về quỹ đạo tối ưu, tìm những đường bay có ích lợi nhất.
_____________

Liên quan, chiện "vinh danh" nhân vật lịch sử văn hóa cũng vậy, có điều chả thấy cụ nào đính chính "hổng phải dzậy đâu!", chắc do các cụ quá bận... 
_____________

Còn đây mới là chiện kinh hoàng: ông Hoàng Đăng Sơn ở Vĩnh Long chế bộ phận gắn thêm vào bình xăng con "để tiết kiệm xăng", có báo xếp đó là những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt. Hàng nghìn bộ óc siêu việt của các hãng xe máy của Nhật Bổn nghe được chắc vái cả nón vì lợi thì chưa chắc nhưng răng không còn. he he..

Giáng My "đứng hình" - MC "động kinh" - NTT "thưa các quý vị"


'Đứng hình' vì chiếc váy của Giáng My - đó là cái tít báo VietNamnet với lời tường thuật "nhiều người choáng váng...Lần này, Hoa hậu đền Hùng đã vượt mặt tất cả các mỹ nhân khác..."
http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/208508/-dung-hinh--vi-chiec-vay-cua-giang-my.html

Mở đầu chương trình MC Thái Dũng ngọ ngoạy như động kinh và MC Phí Nguyễn Thùy Linh làm hoạt náo viên bị chê vô duyên...

NLG bình:
LHP là dịp để các tài tử minh tinh màn bạc khoe "của" trong ngoài đủ thứ và nếu được "thưởng" thì giải nhất chỉ là 5,000 USD mà thôi, e khg đủ chi phí cho giày dép lụa là và...bao thứ linh tinh sang trọng khác!!! Ông CT Hà Nội Nguyễn Thế Thảo thì cứ : thưa các quý vị (thừa chữ CÁC) đại biểu liên tục, âu là dịp để sướng, "khoe" cái Hà Nội...nghìn năm văn hiến, thành phố vì hòa bình, trung tâm chính trị... blabla. Hoành tráng quá nhỉ?

Xem truyền hình lễ khai mạc LHP Quốc tế Hà Nội ở Đây

Thứ Hai, 24 tháng 11, 2014

Những lần trong lịch sử quân Việt tiến qua biên giới đánh quân Tàu

21 Tháng 11 2014 lúc 22:51Đám đông thường được tinh thần dân tộc dẫn dắt theo cùng một hướng “cứ địch là toàn sang đánh ta, còn cứ ta thì chống trả và đánh lại”. Lịch sử cho thấy còn có những trường hợp ngoại lệ hơn chục lần quân Việt đã tấn công qua biên giới phía Bắc, được nêu dưới đây như một vài sự kiện cần nghiên cứu sâu hơn để làm rõ...



Thứ Bảy, 22 tháng 11, 2014

Một số vấn đề cơ bản về người Việt Nam ở Campuchia hiện nay

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP BỘ
I. Mục tiêu của đề tài:
* Quan niệm người Việt Nam ở Campuchia được sử dụng trong đề tài:
Trong đề tài này chúng tôi quan niệm người Việt Nam ở Campuchia
những người có nguồn gốc Việt Nam hiện đang cư trú ở Campuchia hoặc đã nhập cư vào Campuchia. Tất cả những đối tượng này làm nên Cộng đồng người Việt Nam ở Campuchia (kể từ 3/2011, được phép của các cơ quan có liên quan của Việt Nam và Campuchia, về mặt tổ chức, Hội người Việt Nam ở Campuchia đã được đổi tên thành Tổng hội người Campuchia gốc Việt Nam tại Campuchia; ở cấp tỉnh là các Tỉnh hội. Do vậy, trong đề tài, có lúc chứng tôi gọi cộng đồng người Việt Nam ở Campuchiacộng đồng người Campuchia gốc Việt Nam tại
Campuchia
(mặc dù số lượng người Việt Nam đã nhập quốc tịch Khmer chỉ mới khoảng 15%), cả hai cách gọi này có nội hàm như nhau (trong một số tài liệu, văn bản có sử dụng từ Việt kiều, chúng giữ nguyên cách gọi này khi trích dẫn).
Đối tượng người Việt Nam nhập cảnh bất hợp pháp không thuộc diện nghiên cứu của đề tài 1.
* Mục tiêu của đề tài:

Tìm hiểu về họ người Khmer

Quan niệm dòng họ của người Khơme khác hẳn với các tộc người khác trong vùng, không hẳn là phụ hệ hay mẫu hệ. Trong cách tính dòng họ, một cá nhân không coi mình thuộc dòng họ bên cha hay bên mẹ. Do đó, ở người Khơme không có khái niệm về tộc hay họ tính theo một phía cha hoặc mẹ, trong quan hệ họ hàng không có sự phân biệt giữa bên cha và bên mẹ, không có khái niệm về bên nội và bên ngoại.
Tuy nhiên, do sự áp đặt cưỡng bức của chính quyền phong kiến thực dân, mặt khác, do chịu ảnh hưởng của hai tộc Việt, Hoa là những cư dân theo chế độ phụ hệ, nên người Khơme thường đặt tên con theo họ cha khi làm giấy khai sinh và kê khai hộ khẩu công dân. Nhưng trong quan hệ xã hội truyền thống của người Khơme thể hiện trong quan hệ dòng họ, hôn nhân và gia đình thì tên họ chỉ đơn thuần là một hình thức pháp lý, chưa theo phụ hệ như người Việt, người Hoa hoặc mẫu hệ như người Chăm.
(Nguyễn Thanh Luân)

Năm 1698 trở đi các chúa Nguyễn, vua Nguyễn đã tiếp tục củng cố cơ cấu chính quyền của mình tại vùng đất mới để quản lý các cư dân. Các vị vua nhà Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, ….đã đặt cho người Khmer Nam Bộ phải mang dòng họ như: Thạch, Lâm, Sơn, Kim, Danh… Chẳng hạn như tại huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, Huệ Đức, Châu Thành năm 1839, vua Minh Mạng ra sắc chỉ cho người Khmer ở An Giang và Hà Tiên đặt cho họ tên giống như tên người Hoa sở tại . Do vậy, hệ thống họ tên của người Khmer ở Tri Tôn, Châu Thành, tỉnh An Giang ngoài những gia đình có họ lai còn phổ biến các họ “Chau” và “Néang”…

(Trịnh Phước Nguyên)
 
Người Khmer có rất nhiều họ khác nhau. Những họ do triều Nguyễn trước đây đặt ra như: Danh, Kiên, Kim, Sơn, Thạch. Những họ tiếp thu từ người Việt và người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, Mã, Lý... Lại có những họ thuần tuý Khmer như U, Khan, Khum.
(Ủy ban Dân tộc)

Các họ của người Khơ Me :
Bàn , Binh , Chau , Chiêm , Danh , Dơng, Đào, Điêu, Đoàn , Đỗ, Hiùnh, Hứa , Kỷ, Liêu, Lộc , Lục, Lu , Mai , Neang, Nuth, Ngô, Nguyễn, Panth, Pem, Pham , Sơn, Tăng, Tô, Từ , Tng, Thạch, Thị , Thuấn, Trà , Trần, U, Uônth, Xanh, Xath,Xum...
Các họ tên tiêu biểu của người Khơ Me Danh , Sơn, Kim, Thạch , Châu , Lâm , ví dụ :
Danh út, Ngọc Anh ( Nam )
Lâm Phú Thạch Thị ( nữ).
Phụ nữ thường phân biệt bằng chữ Thị hoặc Nêang . Người Khơ Me có họ từ thời Nguyễn , vua Minh Mạng , để kiểm kê hộ khẩu dân số. Trước đó người Khơ Me không có họ.
Nét văn hoá đặc sắc trong văn hoá dùng họ và đặt tên của ngời Khơ Me chính là : Để phân biệt những người cùng tên và có quan hệ huyết thống thì người Khơ Me thường gọi kèm tên người cha ( phụ tử liên danh) , tên người cha thành họ của người con./.
(Nguyễn Khôi)

Vấn đề Kampuchia : Tranh chấp lãnh thổ.

(Tư liệu tham khảo)


Tranh chấp về lãnh thổ giữa hai bên VN và Kampuchia, nếu xét trên phương diện những yêu sách khác nhau của người Khmer hiện nay về lãnh thổ thì ta thấy các học giả Khmer nghiêng về lịch sử. Mà nói về lịch sử thì có thể nói là tranh chấp hai bên đã xảy ra từ rất lâu. Dầu vậy ta có thể chia ra làm năm thời kỳ. Mỗi thời kỳ bản chất của tranh chấp khác nhau, các lý lẽ biện minh cho yêu sách của các bên khác nhau. Điều này xảy ra do ảnh hưởng địa chính trị, hoàn cảnh lịch sử cũng như tinh thần dân tộc chủ nghĩa mạnh mẽ từ các bên.

Thời kỳ đầu, từ đầu thế kỷ thứ 17 đến khi Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp 1862.

Thời kỳ thứ hai, từ năm 1862 đến năm 1945, sau khi Đại chiến thế giới kết thúc.  

Thời kỳ thứ ba, từ 1945 cho đến năm 1954, hiệp định Genève được ký kết.

Thời kỳ thứ tư, từ 1954 đến 1975.


Thời kỳ thứ năm từ 1975 đến hôm nay.

Thú vị khi tìm hiểu địa danh Nam Bộ gốc tiếng Khmer

Sài Gòn: Từ gốc theo tiếng Khmer là Prây Nôkôr (hay Brai Nagara theo tiếng Phạn mà người Miên mượn), có nghĩa là "thị trấn ở trong rừng", "Prei" hay "Brai" là "rừng", "Nokor" hay "Nagara" là "thị trấn". Đây là vùng mà chúa Nguyễn đã mượn làm nơi thu thuế. Theo tiến trình của ngôn ngữ, Prei hay Brai biến thành Rai, thành "Sài", Nokor bị bỏ "no" thành "kor", và từ "kor" thành "gòn".


Cần Giờ: (Tp HCM) Cần Giờ vốn có nguồn gốc từ tiếng Khmer Kầnchoeu nghĩa là cái thúng. 

Cần Đước: (Long An) Có gốc từ tiếng Khmer là andoek tức là con rùa dạng trung bình.Chắc hẳn thời xa xưa có rất nhiều rùa sống ở đây?
 
Lấp Vò: Huyện thuộc tỉnh An Giang. Khmer: srôk tức por = xóm nước nóng.

Gò Vấp: Âm gốc tiếng Khmer là Kompăp, một loại cây cứng như lim.

Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014

Ảnh - Giao tranh hỏa lực giữa quân Mỹ và một lính bắn tỉa Việt Nam.

Một cựu binh Mỹ đã gây sốc khi công bố loạt ảnh kinh hoàng về chiến tranh Việt Nam, ghi lại cảnh lính Mỹ dùng hỏa lực hạng nặng thiêu rụi một vùng đồi núi chỉ để tiêu diệt một chiến sĩ bắn tỉa Việt Cộng.



Sắc thái người phụ nữ Việt qua ống kính của Thomas Jeppesen

Trẻ trung - quyến rũ và già nua - từng trải, đó là hai sắc thái đối lập về người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua những bức ảnh của Thomas Jeppesen - một đạo diễn người Đan Mạch đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội.


Vũ điệu áo dài.

Chân Dung Người Việt Nam qua ống kính của Réhahn Croquevielle

Nhiếp ảnh gia Réhahn Croquevielle đang sống và làm việc tại Việt Nam đã có những bức ảnh cực kỳ chân thực về người Việt Nam trên khắp mọi miền tổ quốc. Cùng nhìn ngắm những bức ảnh của Nhiếp ảnh gia này nhé
Chân Dung Con Người Việt Nam - Réhahn Croquevielle

Nghe lại "Hận Đồ Bàn" qua giọng ca Việt Ấn, Chế Linh

Lichsuvn: Hận Đồ Bàn bài ca do tác giả Xuân Tiên sáng tác phảng phất âm hưởng bi tráng của đất Chiêm Thành xa xưa. Chiêm Thành thời xa xưa đã từng là một nước mạnh từng gây những trận chiến kinh hoàng cho Đại Việt nhưng cuối cùng đã bị Đại Việt xóa sổ.Ký ức của một quốc gia xa xưa liệu có bị xóa nhòa. 
Vào năm 1962 ,nhạc sĩ Xuân Tiên đã đi qua vùng Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Vầu Bào Phan Rang, tận mắt chứng kiến những di tích Chàm đổ nát với thời gian nhưng vẫn còn Hùng tráng, ông chợt hiểu rằng Ngày xa xưa dân tộc Chàm cũng đã từng có một quá khứ Oanh liệt. Than ôi Ngày Oanh liệt đó chỉ còn là những Ngôi Tháp Chàm đổ nát phơi mình trong Nắng Mưa và thấp thaóng đàng sau những rừng lau Sậy um tùm với những cảm xúc đó ông đã viết lên Ca khúc "Hận Đồ Bàn . 
Bài hát tái hiện lịch sử oai hùng với cảnh các thớt voi chiến, các chiến binh Chiêm Thành và hình ảnh Chế Bồng Nga cưỡi chiêm thuyền lẫm liệt cùng với cảnh dạ yến tiệc. Bài hát cũng là sự hoài niệm về kinh thành người xưa với những tháp thiêng đứng trầm tư cỏ lau mọc khắp lối. 

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XVIII) - hết

Lính C2 chúng tôi nhận lệnh đi bảo vệ tàu hỏa , trong đội hình E209 thì đây là lần đầu tiên đi làm nhiệm vụ này vì vậy cấp trên không có một chút kinh nghiệm nào phổ biến xuống cho anh em binh sỹ như những chiến dịch trước , D7 được chọn đi tiên phong và C2 chúng tôi đương nhiên sẽ là đứng mũi chịu sào . Lính C2 thì thấy cái gì mới mẻ khó khăn cũng dí cũng ủi đơn vị mình nên cũng có thái độ bất mãn bóng gió chửi đổng cạnh khóe .
- ..... cái .... cũng C2 .
- ..... Ị không ra cũng C2 .
- ..... Làm lính C2 nhục như con cún . vv
 Nói thì nói vậy thôi , cằn nhằn với nhau thế đấy nhưng cũng bảo nhau lo mà chuẩn bị tư trang vũ khí lên đường , đi nhanh về nhanh hoàn thành nhiệm vụ rồi còn chuẩn bị ăn mừng ngày thành lập QD đón năm mới Tết tây 1980 sang 1981 .
 Nhiệm vụ lần này của C2 chúng tôi là bám theo tàu hỏa từ ngã tư đường tàu lên đến Bat Dambang rồi trở về ngược lại , sẽ phải giải lính khắp đoàn tàu trong tư thế sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tàu cùng tài sản khác khi bị địch chặn đánh dọc đường sắt , nhiều đoàn tàu trở gạo từ Bat Dambang về Phnom Penh từng bị địch chặn đánh cướp phá giữa những cánh rừng gây nhiều thiệt hại cho ngành đường sắt K cũng như QTN VN chúng ta lúc đó , cùng đi với C2 có thêm 1 khẩu đội DKZ75ly của C5 cùng 1 cán bộ E 1 của F trực tiếp chỉ huy giám sát . Hỏa lực mạnh của bộ binh mang theo hết mỗi người 3 cơ số đạn không dùng cối 60ly mà mang theo khẩu đại liên hỏa lực mạnh của C , gạo không nhiều 1 cơ số và những chiếc bi đông nhựa to 5 lít để tích trữ nước trên dọc đường đi , mùa khô đang dần đến và hành quân tác chiến cơ giới thì chuẩn bị nước dùng dọc đường cũng khá quan trọng .

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XVII)

Mấy ngày sau thì chúng tôi có lệnh rút ra khỏi Phnom Penh trở về căn cứ bên núi Novea kết thúc chuyến công tác , trước lúc đi khỏi khu vực này và không bao giờ đơn vị quay trở lại đây nữa chúng tôi có vào chào hỏi tạm biệt những người dân sống tại đây , những ngày ở đây tuy không va chạm tiếp xúc nhiều với dân K nhưng ít nhiều cũng có nhờ vả gây phiền hà cho họ hơn nữa sống gần nhau cũng sinh tình cảm .
 Chiều hôm trước nhóm chúng tôi rủ nhau vào chào tạm biệt gia đình người K ở gần bên cạnh mà chúng tôi hàng ngày vẫn vào tắm nhờ , họ có vẻ lưu luyến chúng tôi họ nói nhiều lắm chúng tôi không hiểu nhưng cũng đủ để hiểu họ nói những lời chia tay tốt đẹp với chúng tôi . Chúng tôi mong cho họ có cuộc sống bình yên và chúng tôi lại trở về với thân phận của những người lính chiến .
 Em yêu anh bộ đội VN . Đó là lời nói lúc chia tay của em gái K nói với tôi và đám anh em C2 lúc đó cười ầm lên khiến em ngượng cúi đầu chạy thẳng lên nhà còn tôi thì luống cuống ngượng ngùng trước đám anh em nghịch như quỷ này .

Những bức ảnh CQ-88: 1 - Từ Cam Ranh đến Đá Lát, Đá Tây và Đá Đông

Thăm Trường Sa cuối tháng 4, đầu tháng 5-1988, ít ngày sau sự kiện 14-3-1988 tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, là chuyến đi không thể quên của nhà báo Nguyễn Viết Thái...

Đang là phóng viên ảnh kiêm viết mảng quân đội của báo Phú Khánh (cũ), Nguyễn Viết Thái được cấp chục cuộn phim Orwo đen trắng của Cộng hòa Dân chủ Đức (cũ). Cùng đi, có anh Phạm Đình Quát ở Quốc doanh Nhiếp ảnh Phú Khánh, cố nhạc sĩ Xuân An ở Sở VHTT, hai ca sĩ Thanh Thanh, Anh Đào ở Đoàn ca múa Hải Đăng, hai anh ở Quốc doanh Chiếu bóng Phú Khánh. Vào đến Nhà khách ngoại vụ của Vùng 4 Hải quân, họ nhập chung với các nhà báo, nhà quay phim ở Tạp chí Hải quân, NXB Quân đội nhân dân, Xưởng phim Quân đội, Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh…

Viết Thái nhớ lại, những ngày ở Nhà khách anh thấy xe mang thư, quà gửi Trường Sa tấp nập đến đó. Cả nước đang hướng về những người lính nơi đầu sóng ngọn gió. Chuyến đó, đoàn công tác không đến khu vực các đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, nơi tình hình rất căng thẳng, chiến sự có thể lại bùng nổ bất cứ lúc nào. Nhưng trước khi lên đường, Viết Thái và nhà văn Khuất Quang Thụy đã vào căn cứ Cam Ranh thăm Trung đoàn 83 công binh, đơn vị có nhiều người hy sinh nhất trong sự kiện 14-3-1988. Đặc biệt, anh được gặp cán bộ, chiến sĩ tàu HQ-505 vừa từ Trường Sa trở về. Sáng 14-3-1988, dù bị tàu đối phương bắn cháy, nhưng tàu HQ-505 đã ủi bãi đảo Cô Lin thành công, bảo vệ được chủ quyền của Tổ quốc tại đây. Tập thể tàu HQ-505 và thuyền trưởng Vũ Huy Lễ được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. “Thật xúc động khi gặp những người lính trẻ măng, vừa đối mặt cái chết nhưng phong thái, nét mặt họ vẫn đầy vẻ tự tin, lạc quan” Viết Thái kể. Chưa ra tới Trường Sa, nhưng anh đã có nhiều cảm xúc và tư liệu để viết mấy bài cho báo Phú Khánh.

Những bức ảnh CQ-88: 2 - Trên đảo Trường Sa Lớn

"Chúng ta xin thề trước hương hồn của Tổ tiên ta, trước hương hồn của cán bộ, chiến sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc, xin hứa trước đồng bào cả nước, xin nhắn nhủ với các thế hệ mai sau: Quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa – một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc thân yêu của chúng ta".

Đảo Trường Sa Lớn (lúc này có tên gọi là đảo Trường Sa). Tháng 5/1988.

[​IMG]

Những bức ảnh CQ-88: 3 - Hòn đảo mang tên người thuyền trưởng

Đảo Phan Vinh chỉ nổi khi thủy triều xuống thấp, khi triều lên chỉ có một vài mỏm đá nổi cao hơn mặt nước. Đảo bé tẹo nhưng có ít nhất hai chiếc xe tăng vài ba cổ pháo 37 ly cho thấy tính khẩn trương và quyết liệt của thời điểm này...
Đảo Trường Sa Đông. Tháng 5/1988.

Những bức ảnh CQ-88: 4 - Núi Le, Thuyền Chài sẵn sàng chiến đấu

Nhìn vị tướng tự mình thị phạm cho chiến sĩ trên đảo, không ai biết rằng Tư lệnh Giáp Văn Cương chỉ còn 1/3 dạ dày sau ca mổ năm 1980 và mang trong người một căn bệnh hiểm nghèo...
Đảo Núi Le. Tháng 5/1988
Đảo Núi Le nằm ở 80 46’ vĩ độ, 1140 11’ kinh độ Đông. Nằm cách đảo Tốc Tan 6,5 hải lý về phía Nam, chiều dài nhất của đảo là 10km, chiều rộng nhất là 5km.
Bãi san hô Núi Le có thềm san hô tương đối khép kín. Phía trong bãi san hô có hồ, chiều dài hồ khoảng 8,3km, chiều rộng khoảng 3,5km. Khi thủy triều xuống thấp, rải rác có những hòn đá nhô lên khỏi mặt nước. Hải quân nhân dân Việt Nam đóng giữ Núi Le từ ngày 2/3/1988.
Nhà báo Viết Thái với một chiến sỹ trên đảo núi le. Tháng 5 năm 1988.

Những bức ảnh CQ-88: 5 - Đối mặt với tàu chiến Trung Quốc

13 giờ ngày 15/5/1988, tại phía Nam đá Châu Viên, 2 tàu chiến Trung Quốc (Trong đó có một tàu số hiệu 677) xâm phạm chủ quyền Việt Nam, ngăn cản các tàu của Việt Nam đang hoạt động bình thường.
Quần Đảo Trường Sa. Tháng 5/1988
Mang quà vào cho lính đảo

Thứ Tư, 19 tháng 11, 2014

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XVI)

Một mảnh bản đồ có độ nét cao về khu vực Amleang ngoài (ở phía Tây Nam núi Kim-ri), có dòng sông Stưng Krang Ponley (Stoeng Krăng Pônley) chảy dọc theo đường 132, xin gởi lên đây để góp thêm tư liệu.

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XV)

Chúng tôi nhanh chóng chuẩn bị cơm nước ăn uống xong còn phải đi tiếp , chẳng đường tiếp theo còn dài với nhiều gian nan , nắng trưa không quá gay gắt đổ xuống lòng con suối với những tảng đá to giữa dòng mạch nước trong veo len lỏi giữa những khe đá bắt nắng hất lên những tia sáng lung linh loa lóa , rừng xanh bạt ngàn với những đỉnh núi cao ở 2 đầu con suối mỏm này nối tiếp những mỏm khác mịt mù bất tận , vài tiếng choèn choẹt khoèn khoẹt của loài chim rừng nào đó vô duyên giữa đám lính đang chuẩn bị cơm nước dưới suối với những bếp lửa khói tỏa mờ mờ dâng dâng .
 Rồi vế bên kia của con suối tít trên đỉnh cao phía trên đầu chúng tôi tiếng anh em lính QTN VN mình gọi nhau ý ới , đơn vị nào thế nhỉ ? Chịu , mình là những người mới vào đây lần đầu biết ai vào với ai đâu mà hỏi , anh em còn ở tít trên cao kia nhìn thấy mặt họ đâu mà biết , lính mà quân ta với nhau là được rồi , ở đây ngoài quân ta và quân địch chẳng còn loại người nào khác để phân biệt đối xử , quân ta có nghĩa là đồng chí đồng đội bắt tay chào hỏi thậm trí hỏi thăm đồng hương đồng khói , quân địch hả ? Tao sẵn sàng tiễn đưa mày sang thế giới bên kia không cần à ừ hay hừ hừ làm gì hết .

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XIV)

 Lần thứ 2 truy đuổi càn quét núi Kimry săn đuổi Tà Mốc của hướng D7 chúng tôi đã về đến tây nam núi Kimry và lúc đó cũng gần cuối tháng 12.1979 rồi , sau vụ chúng tôi bị tập kích trưa hôm đó khi chúng tôi quay về đến ngã 3 cây me ngọt thì vận tải D đã xuống cáng thương binh đi và áp giải thằng tù binh Pốt đi rồi , trên D bộ , bộ phận khai thác tin tức tù binh do anh Thành phiên dịch hỏi cung , từ những lời khai của thằng tù binh có thêm nhiều tin tức khá quan trọng liên quan rất nhiều đến hoạt động của địch vùng này .
 Theo lời khai của tù binh : Đội hình của chúng chia lẻ thành từng nhóm nhỏ , 3 hoặc 5 tên , có nhóm nhiều hơn , chúng tùy nghi di tản trong rừng , tự mò tìm lương thực thực phẩm trong dân sống cách đó vài chục km hay đào củ quả rừng ăn duy trì cuộc sống , cách 5 ngày sẽ gặp nhau 1 lần nhận kế hoạch nhiệm vụ mới , địa điểm được chấm sẵn một vị trí bất kể nào đó cứ đúng ngày là chúng sẽ tìm về đó , cũng có khoanh vùng cho từng phiên hiệu đơn vị địch hoạt động riêng , nhiệm vụ cụ thể của chúng là duy trì đội hình chờ cấp trên giao nhiệm vụ trực tiếp khi thời cơ đến , qua về giữa dân và vùng Kimry lôi kéo dân K và thanh niên đến tuổi cầm súng theo chúng , móc nối với những thành phân là lính Pốt hiện đang hoạt động dấu mặt trong dân K chờ thời cơ đến đến có thể chắp nối thành một đơn vị chính quy chiến đấu ngay bên trong nội địa ...vv và hôm nay nhóm 5 thằng Pốt kia đã hẹn gặp nhau tại ngã 3 cây me ngọt chính vì thế chúng đã va phải đội hình C2 vô tình nằm đó nghỉ trưa .

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XIII)

Đêm hôm đó D7 chúng tôi đã bỏ qua một lực lượng địch trên đường hành quân để tìm đến đúng mục tiêu đã định , thực hiện như đã được cấp trên phân công cho nhiệm vụ của đơn vị luồn sâu hành quân tác chiến . Những nguyên tắc cơ bản của chiến thuật cho những đơn vị luồn sâu đánh nở hoa trong lòng địch là tránh giao tranh với quân địch trên suốt dọc đường đi , cái điều cấp trên cần là đơn vị đó phải vào đến đúng mục tiêu đã xác định đúng thời gian đánh vào những mục tiêu quan trọng mang tính quyết định của chiến địch chứ không phải giao tranh hơn thua với mấy thằng lính địch hay đơn vị lẻ tẻ của địch trên dọc đường đi , yếu tố bí mật bất ngờ , táo bạo pha chút lạnh lùng của chiến trận cần thiết hơn .
 Khoảng 4h sáng là chúng tôi đã vào gần sát mục tiêu được xác định sẵn , mục tiêu là cái chùa cũ xác sơ cùng thời gian và vài căn nhà sàn xiêu vẹo cùng thời gian , nơi đây có lẽ từ rất lâu rồi không có người ở , vẫn rừng bao quanh cái phum cũ này , cây cối um tùm mọc tràn cả vào những khoảng đất mà có lẽ xưa kia là những nương rẫy trồng trọt canh tác của người dân địa phương .

Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XII)

Khoảng 3h sáng hôm đó là giờ xuất quân , bộ phận trên C bộ khá gọn nhẹ chỉ có 4 người gồm anh Phượng , thông tin vô tuyến PRC25 và 2 thằng liên lạc chúng tôi , mỗi B nhỏm nhẻm 3 4 người , hỏa lực thì có mỗi khẩu đại liên với 2 thùng đạn , tổng số quân C2 không quá 20 người đi tác chiến cũng chỉ cần thế thôi chứ đi nhiều làm gì ? Từng đó người cũng đủ đánh cho bọn lính Pốt ở đây không còn cửa sống nữa rồi .
 Chúng tôi tập chung hết về hướng C1, điểm xuất phát từ đây lần này C1 sẽ đi tiên phong thay vị trí C2 bấy lâu nay dưới sự chỉ huy của C trưởng Lừng min ( Bác này mặt dỗ min tu khá nổi tiếng trong E209 ) , thằng Nam sẹo bạn tôi là liên lạc từ thời anh Hiền và nay là liên lạc của anh Lừng và anh Đào lính Đông anh HN là CTV C1 , anh Đào là người có thành tích nhảy cóc nhanh về chức vụ nhất trong D7 từ thằng lính liên lạc của anh Hiền C trưởng C1 lên trung đội trưởng 1 B chiến đấu rồi lên CTV đại đội trong vòng thời gian có 1 tuần , anh Đào tính hiền lành nhanh nhẩu dễ dãi lính trong cả D7 chúng tôi ai cũng quý mến , anh Lừng C trưởng

Những nét văn hóa Bách Việt trong mộ Nam Việt Vương, Quảng Châu TQ

Nguyễn Xuân Quang
Tàc giả đứng trước tượng Triệu Đà (Zhao Tou) trong Bảo Tàng Viện Quảng Châu, Nam Trung Hoa.
(ảnh Michelle Mai Nguyễn).

Lạc Việt Tráng (Choang, Zhuang) và Lạc Việt Việt Nam.

Nguyễn Xuân Quang 

 Người Zhuang (tiếng Zhuang ouчcueŋь/Bouxcuengh phát âm là bou shung, Hán ngữ giản thể 壮族 phồn thể 壯族, phiên âm Zhuàngzú) là một tộc sống phần lớn ở vùng Tự Trị ở Quảng Tây miền Nam Trung Hoa. Một số sống ở VânNam, Quảng Đông và HồNam. Dân số hơn 18 triệu người, đứng hàng thứ nhì sau tộc Hán ở Trung Quốc. Đây là sắc tộc lớn nhất ở Trung Quốc (1).
Các học giả Trung Quốc phân định rõ người Tráng Zhuang là người minzu hiện nay, nhưng thích dùng từ xianzu [ancestors] chỉ tổ tiên của Tráng Zhuang.  Đa số xưa và nay đồng thuận cho rằng tổ tiên của ngươi Tráng Zhuang là Bách Việt.
Khác với người Trung Hoa cổ và các học giả theo tài liệu cổ cho rằng Bách Việt là những kẻ man di, các khảo cổ học và các chứng cứ về sử thời ban sơ cho thấy người cổ Việt đã văn minh đầy đủ như người trung nguyên (The early history of the Yue, for example, reveals them to be fully as civilized as were the peoples of the central plain) (2). Các học giả Trung Quốc hiện nay cho rằng người Việt phía nam, tiền nhân, tổ tiên người Tráng Zhuang phải được xem là có nguồn gốc từ một nền văn hóa bản địa thời Tân Thạch ở vùng đông nam Trung Hoa (Zhuang  Chinese mainland scholars now hold that the Yue of the south who are antecedent to the Zhuang should be viewed as originating in a Neolithic era culture native to southeast China).

So sánh với các đại tộc của Bách Việt hay liên hệ với Bách Việt

LẠC LONG QUÂN
NHẬN DIỆN DANH TÍNH và BẢN THỂ.
(phần 5).
Nguyễn Xuân Quang
ĐỐI CHIẾU VỚI CÁC ĐẠI TỘC CỦA BÁCH VIỆT VÀ VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA KHÁC.
So Sánh Với Các Đại Tộc Khác của Bách Việt hay Liên Hệ với Bách Việt.
-Lạc Việt Tráng Zhuang, Quảng Tây.
Qua bài viết Lạc Việt Tráng Zhuang ta đã biết Lạc Việt tráng Zhuang ruột thịt với Lạc Việt Việt Nam Lạc Long Quân. Họ cũng nhận mình là con cháu của rồng. Họ cũng có văn hóa lưỡng hợp chim rắn.

clip_image014
Thần Tổ Người Chim Sừng (Cắt) (ảnh của tác giả chụp tại Làng Văn Hóa Zhuang, Nam Ninh).

Tìm kiếm Blog này