Tri Tôn là một đảo cồn cát có diện tích lớn thứ ba ở Quần đảo Hoàng Sa, sau Phú Lâm và Linh Côn. Là vị trí ngoài Biển Đông do TQ kiểm soát gần đất liền VN nhất. Đảo nằm cách đảo Lý Sơn 121 hải lý (224 km) và cách mũi Ba Làng An thuộc Quảng Ngãi 134 hải lý (249 km).
Qua ảnh vệ tinh của Planet Labs PBC chụp ngày 15/8/2023, cho thấy trên đảo có vạch đường thẳng theo trục Đông - Tây, dài chừng 600 m. Nó chỉ có thể là sân bay, không gì khác.
Tim thông tin blog này:
Hiển thị các bài đăng có nhãn Biển Đông. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Biển Đông. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Sáu, 6 tháng 10, 2023
Vì sao lá cờ VN thành màu trắng trên đảo Trường Sa Lớn trên hình ảnh vệ tinh.
Dân mạng, báo VOA, báo Việt có đưa tin. Người Việt xôn xao, nghi ngờ đủ thứ: nào là Google chịu sức ép nên thay đổi, nào là hacker TQ tác động vào, đòi tẩy chay dịch vụ. Đại diện của họ đã giải thích nhưng đa số không nghe, không chịu khó tìm hiểu trước lên án.
Google của Mỹ, làm ăn toàn cầu thì việc gì họ phải chơi cái trò mèo đó.
Google của Mỹ, làm ăn toàn cầu thì việc gì họ phải chơi cái trò mèo đó.
Thứ Hai, 3 tháng 4, 2023
Lời ngỏ cho cuốn sách bất thành: "Nhìn lại trận hải chiến Hoàng Sa".
Chào các bạn.
Đây là trang Thợ cạo sưu tầm chọn lọc tư liệu từ nhiều nguồn trên mạng về trận hải chiến giữa hải quân VNCH và TQ tại lòng chảo nhóm Lưỡi Liềm thuộc quần đảo Hoàng Sa năm 1974. Sở dĩ gọi là "Nhìn lại" mang hàm nghĩa để xem xét lại độ tin cậy của những thông tin có được, so sánh đánh giá, nhận xét bình luận nhằm tìm hiểu sự thực nó đã diễn ra thế nào?
Ngày 19/1/1974 đã diễn ra một cuộc hải chiến giữa Việt Nam Cộng hoà (VNCH) và Trung Quốc, VNCH thua trận, rút lui, từ đó toàn bộ quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc xâm lược. Sự việc đã lâu, trong bối cảnh quân đội VNCH bắt đầu suy yếu trước QĐNDVN, sau đó chính thể VNCH sụp đổ nên nguồn tư liệu chính thức của chế độ cũ không còn.
Đây là trang Thợ cạo sưu tầm chọn lọc tư liệu từ nhiều nguồn trên mạng về trận hải chiến giữa hải quân VNCH và TQ tại lòng chảo nhóm Lưỡi Liềm thuộc quần đảo Hoàng Sa năm 1974. Sở dĩ gọi là "Nhìn lại" mang hàm nghĩa để xem xét lại độ tin cậy của những thông tin có được, so sánh đánh giá, nhận xét bình luận nhằm tìm hiểu sự thực nó đã diễn ra thế nào?
Ngày 19/1/1974 đã diễn ra một cuộc hải chiến giữa Việt Nam Cộng hoà (VNCH) và Trung Quốc, VNCH thua trận, rút lui, từ đó toàn bộ quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc xâm lược. Sự việc đã lâu, trong bối cảnh quân đội VNCH bắt đầu suy yếu trước QĐNDVN, sau đó chính thể VNCH sụp đổ nên nguồn tư liệu chính thức của chế độ cũ không còn.
Thứ Sáu, 31 tháng 3, 2023
Điệp khúc "Không được nổ súng" ở Gạc Ma
Cứ đến ngày tưởng nhớ 64 chiến sĩ đã bị quân TQ tàn sát ở Gạc Ma, không ít người lại giở điệp khúc Tại sao "Không được nổ súng" và "LX không giúp VN" lúc ấy?
Trong số đó, có người không biết thật nhưng lười tìm hiểu và động não. Có người biết nhưng làm bộ thương vay khóc mướn để rồi xuyên tạc sự kiện.
Tôi giải thích ngắn gọn dễ hiểu nhất thế này: Ngữ cảnh 1: Phổ biến đối với lính chiến là "không được nổ súng khi chưa có lệnh tôi" - Đó là khẩu lệnh của người chỉ huy mà có thể là ám hiệu hay tiếng nổ phát lệnh được phép tấn công. Ngữ cảnh 2: Có thể là "không được nổ súng trước để địch lợi dụng đánh ta" - Đó là quán triệt chủ trương của cấp trên với thuộc quyền. Còn trong khi bị địch bất ngờ tấn công thì lính nổ súng đánh trả, cần gì lệnh lạc.
Trong số đó, có người không biết thật nhưng lười tìm hiểu và động não. Có người biết nhưng làm bộ thương vay khóc mướn để rồi xuyên tạc sự kiện.
Tôi giải thích ngắn gọn dễ hiểu nhất thế này: Ngữ cảnh 1: Phổ biến đối với lính chiến là "không được nổ súng khi chưa có lệnh tôi" - Đó là khẩu lệnh của người chỉ huy mà có thể là ám hiệu hay tiếng nổ phát lệnh được phép tấn công. Ngữ cảnh 2: Có thể là "không được nổ súng trước để địch lợi dụng đánh ta" - Đó là quán triệt chủ trương của cấp trên với thuộc quyền. Còn trong khi bị địch bất ngờ tấn công thì lính nổ súng đánh trả, cần gì lệnh lạc.
Thứ Năm, 21 tháng 1, 2021
Mao tuyển đỡ rét và Quyết tâm đẫm máu.
Các vận động viên đọc Mao tuyển để thêm nghị lực trước khi bơi vượt sông vào mùa đông.
Và trên chiếc tàu chiến TQ hạ nòng pháo 37ly, bí thư đọc quyết tâm, binh lính giơ tay hô vang: "Tả. tả", rồi bắn thẳng vào công binh VN ở Gạc Ma 1988.
"Can trường trong chiến bại"?
19/1/1974 đã bỏ lại:
- 82 quân nhân cần cứu của chiếc tàu HQ-10 đang bị chìm.
- 59 quân nhân đang bơ vơ trên 3 đảo Hoàng Sa, Hữu Nhật, Quang Ảnh.
.....
Những con số, hình ảnh hy sinh, đầu hàng, bị bắt là thật, kế hoạch phản công là ảo... Người đã mất, lãnh thổ không còn, nổi đau còn đó!
Gì thì gì, bao liệt sĩ đã bỏ mình, di sản của cha ông để lại đã mất - Đó là một thất bại chua cay của Việt Nam. Nói ra không phải để biện hộ hay chỉ trích. Mà chỉ có sự thật và sự thật, hậu thế mới rút ra được bài học xương máu, từ đó bảo vệ được chủ quyền của đất nước.
Thứ Bảy, 8 tháng 8, 2020
Để đương đầu với Tung Chảo, có mấy chiện Vịt cần nhờ đại ca Mẽo
Vừa rồi phát hiện mỏ dầu khí khủng, bọn Tung Chảo hậm hực, không quậy chỗ này thì nó sẽ kiếm chiện khác. "Nước xa không thể cứu lửa gần", chiện bụp xẹt để em lo. Chỉ đề nghị mấy cái mà Mẽo anh cũng biết tỏng rồi, thằng Tung Chảo chả la làng gì được!
- Một là cung cấp tin tức tình báo. Hễ tàu nổi tàu chìm kể cả mái bai của nó mà ra cảng, bay đi đâu thì sè sẹ báo ngay cho em. Chiện tình páo bí mật mật nên chỉ nói thế có gì mình àlô chi tiết.
- Hai là bán rẻ máy bay tuần tra hết date kèm thiết bị hiện đại. Em cần cỡ Orion P-3 trở lên để chống ngầm và giám sát biển. Bỏ bãi cũng phí thì làm ơn làm phước có được không.
- Ba là tiếp tục cho tàu tuần duyên. Hết date nhưng lớn tí để em trang bị cho cảnh sát biển và kiểm ngư ũi va với tàu thái giám hải cẩu Tung Chảo.
- Bốn là mấy con kilo bắp chuối của em lỡ có bề gì nó chìm, phát tín hiệu thì hai quần Mẽo, Sin vớt ngay anh nhá.
- Năm là tiếp tục viện trợ cho ngư dân em. Tụi ngư dân khoái có tàu sắt để làm ăn đồng thời được coi như cột mốc chủ quyền. Em cho dầu nữa thì thế trận ngư dân đã sẵn sàng...
Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020
Xây dựng đảo nhân tạo trên rạng san hô vòng ở Trường Sa.
Rạng san hô vòng dễ biến thành nơi neo đậu tàu thuyền với số lượng lớn. Nhưng nó lập lờ mặt nước rất khó xây dựng hơn là một đụn rạng san hô nổi hẳn.
Theo tổ chức AMTI theo dõi qua ảnh vệ tinh thì TQ đã chiếm đóng, bồi đắp cải tạo xây dựng 2 đảo nhân tạo hình vòng cung (trong tổng số 7 cơ sở đã hình thành) từ 2015 đến 2017. Như vậy TQ chỉ mất 2 năm đã hoàn thành căn cứ hỗn hợp, cơ bản gần như khép kín. Trong khi đó một san hô hình quạt, VN đã xây dựng khá thành công là Đá Tây. Vừa là căn cứ QS vừa là Khu dịch vụ hậu cần nghề cá từ năm 2013 đến 2016. Do tài vật hạn chế nên không thể xây các công trình nối liền với nhau như của TQ.
Hình 1, 2: Mischief Reef - Vành khăn và Subi Reef - Su Bi của TQ. Các hình còn lại là West Reef - Đá Tây của VN
Hình 1, 2: Mischief Reef - Vành khăn và Subi Reef - Su Bi của TQ. Các hình còn lại là West Reef - Đá Tây của VN
Đá Tây - TQ lớn làm láo!
ĐM thằng hải tặc Tung Chảo mưu đồ tiếp theo là gì mà xác định toạ độ và bịa đặt tên tiếng Tàu dày đặc lên rạn san hô Đá Tây của Việt Nam?
Đá Tây thuộc cụm Trường Sa gần đất liền VN nhất, nơi có khu dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư dân tiếp nước ngọt, xăng dầu và nghỉ ngơi trú bão.
Thứ Hai, 27 tháng 4, 2020
Xây dựng đảo nhân tạo trên rạng san hô vòng ở Trường Sa.
Rạng san hô vòng dễ biến thành nơi neo đậu tàu thuyền với số lượng lớn. Nhưng nó lập lờ mặt nước rất khó xây dựng hơn là một đụn rạng san hô nổi hẳn.
Theo tổ chức AMTI theo dõi qua ảnh vệ tinh thì TQ đã chiếm đóng, bồi đắp cải tạo xây dựng 2 đảo nhân tạo hình vòng cung (trong tổng số 7 cơ sở đã hình thành) từ 2015 đến 2017. Như vậy TQ chỉ mất 2 năm đã hoàn thành căn cứ hỗn hợp, cơ bản gần như khép kín. Trong khi đó một san hô hình quạt, VN đã xây dựng khá thành công là Đá Tây. Vừa là căn cứ QS vừa là Khu dịch vụ hậu cần nghề cá từ năm 2013 đến 2016. Do tài vật hạn chế nên không thể xây các công trình nối liền với nhau như của TQ.
Hình 1, 2: Mischief Reef - Vành khăn và Subi Reef - Su Bi của TQ. Các hình còn lại là West Reef - Đá Tây của VN
Hình 1, 2: Mischief Reef - Vành khăn và Subi Reef - Su Bi của TQ. Các hình còn lại là West Reef - Đá Tây của VN
VỊ TRÍ 55 "THỰC THỂ ĐịA LÍ" DƯỚI ĐÁY BIỂN
Song Phan
(海底地理实体: hải để địa lí thực thể) Tàu+ mới đăt tên:
Tất cả đều nằm trong EEZ của VN, đa số nằm trong các lô mà CNOOC Tàu+ vẽ đểu trong EEZ VN. Ccó môt vài vị trí nằm ngay trên ĐLB sát vơi bờ biển VN, ví dụ như Kim Trá Hải Khâu, Mộc Trá Hải Khâu, Trung Kiện Nam Hải Đé Cốc Quân (mấy vị trí này gần mỏ Cá Voi Xanh). Còn các vị trí cực Nam thì trong khu vưc gần bãi Tư Chính (Trịnh Hoà Hải Cốc, Tây Vệ Hải Đế Hạp Cốc).
Khu vực tập trung các tàu của TQ quậy VN và Malaisia.
Cuối năm 2019, tàu khảo sát địa chất HD8 được các tàu hải giám hộ tống của TQ quậy ở bãi cạn Tư Chính, nơi có tàu khoan dầu khí của VN. Đầu năm 2020, nhóm tàu trên đang quậy ở bãi cạn Luconia, nơi có tàu khoan dầu khí của Malaisia. Các tàu TQ luôn di chuyển nên khu vực có tính ước lệ.
Đá Tây - TQ lớn làm láo!
TQ lớn làm láo!
ĐM thằng hải tặc Tung Chảo mưu đồ tiếp theo là gì mà xác định toạ độ và bịa đặt tên tiếng Tàu dày đặc lên rạn san hô Đá Tây của Việt Nam?
Đá Tây thuộc cụm Trường Sa gần đất liền VN nhất, nơi có khu dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư dân tiếp nước ngọt, xăng dầu và nghỉ ngơi trú bão.
(Hình đầu TC, các hình tiếp xác định vị trí do Song Phan)
Thứ Bảy, 12 tháng 10, 2019
Bãi Tư Chính, không hề đơn giản.
Vì khu vực đó, nó nằm sát mép EEZ và trong thềm lục địa của VN. Mỹ và các nước chỉ hô hào chứ không can thiệp. VN không buông, TQ không nhả. Hai bên sẽ dùng cảnh sát biển, hải giám và dân quân biển để quần nhau, không ngu gì để xảy ra chiến tranh.
Lực lượng trên biển của VN mỏng và yếu so với TQ. Tàu 10, Việt 1 và nó thừa tiền của để đeo đuổi vấn đề. Đấu dài hơi e rằng VN đuối, vậy là trúng kế cù nhay và đạt mục đích chiến lược của nó, biến vùng không tranh chấp thành vùng tranh chấp dưới con mắt quốc tế.
Để hiểu tâm và thế của lãnh đạo VN, hãy để ý điệp khúc của BT Phạm Bình Minh trước ĐHĐ Liên Hiệp Quốc: "Các nước liên quan nên kiềm chế, tránh các hành động đơn phương có thể làm phức tạp hoặc làm tăng thêm căng thẳng trên biển..." - Sao là "các nước liên quan" ở khu vực cụ thể này? nghe như lập luận của TQ.
Ai cũng biết cái lưỡi bò tham lam phi lý nhưng VN làm căng để chặn thì không dám vì lệ thuộc TQ quá sâu, kinh tế lẫn chính trị. Kịện thì cũng không dám luôn vì lấy chứng cứ cụ thể gì, nếu thắng thì làm được gì nhau? nên họ sợ mất lòng TQ thêm. Thợ cạo nghĩ những vấn đề nêu trên thì TQ đã dự liệu được từ lâu và nằm trong kịch bản của nó.
Đoán theo cảm tính vậy thôi, kế sách của lãnh đạo nước chủ nhà thì thằng dân ai cho biết mà bàn sâu.
Để hiểu tâm và thế của lãnh đạo VN, hãy để ý điệp khúc của BT Phạm Bình Minh trước ĐHĐ Liên Hiệp Quốc: "Các nước liên quan nên kiềm chế, tránh các hành động đơn phương có thể làm phức tạp hoặc làm tăng thêm căng thẳng trên biển..." - Sao là "các nước liên quan" ở khu vực cụ thể này? nghe như lập luận của TQ.
Ai cũng biết cái lưỡi bò tham lam phi lý nhưng VN làm căng để chặn thì không dám vì lệ thuộc TQ quá sâu, kinh tế lẫn chính trị. Kịện thì cũng không dám luôn vì lấy chứng cứ cụ thể gì, nếu thắng thì làm được gì nhau? nên họ sợ mất lòng TQ thêm. Thợ cạo nghĩ những vấn đề nêu trên thì TQ đã dự liệu được từ lâu và nằm trong kịch bản của nó.
Đoán theo cảm tính vậy thôi, kế sách của lãnh đạo nước chủ nhà thì thằng dân ai cho biết mà bàn sâu.
Thứ Bảy, 17 tháng 8, 2019
Bãi Tư Chính và tầm nhìn chiến lược xây dựng nhà giàn DK1
(VTC News) - Những tư liệu lần đầu công bố cho thấy, chủ trương xây dựng nhà giàn DK1 từ năm 1988 của Đảng và Chính phủ là hoàn toàn sáng suốt.
Những ngày tháng 7 năm nay, khi sóng gió nổi lên ở bãi Tư Chính- bãi đá ngầm hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa phía Nam của Việt Nam, Đại tá Nguyễn Quý, vị Tổng chỉ huy các lực lượng công binh xây dựng nhà giàn đầu tiên ở khu vực DK1 không khỏi bứt dứt.
Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2019
Việt Nam mất vĩnh viễn Hoàng Sa, khỏi mơ lấy lại !.
Cụ thể là cụm Lưỡi Liềm (Nguyệt Thiềm) phía Tây của Quần đảo Hoàng Sa.
Vì sao VN không kiện như Phi? TC ủng hộ và mong như thế nhưng bất khả thi. Phân tích đã có các chuyên gia, chỉ nói vắn tắt theo ý hiểu của mình thôi. TC nghĩ chuyện gì chứ lãnh thổ thì lãnh đạo VN không bạt nhược mà đành để mất luôn về tay TQ. Mà là:
Vì VN kẹt cái công hàm chết tiệt mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký với TQ, luận chứng thì yếu và thiếu so với TQ. Kiện thì khả năng lớn là thua. Vừa ê mặt vừa ta tự làm khó cho ta sau đó. Họ có ý đồ thôn tính từ lâu nên đã sưu tầm, chuẩn bị về mặt pháp lý. Có ông nào đó nói: VN đang củng cố tư liệu chuẩn bị kiện là nói an dân, tránh va chạm với TQ không cần thiết mà thôi để thời gian trôi qua dần. Bằng chứng là đảng nhà nước im lặng có nghĩa không có ý đưa TQ ra toà án tranh chấp quốc tế. Nếu có thì đã bật đèn xanh khua chiên dóng trống, vận động chuyên gia và dân trong và ngaoì nước tham gia đóng góp.
Nên nhớ kiện tụng luôn có thời hạn, tham khảo ý kiến của một chuyên gia TQ thuộc Học viện Quan hệ Quốc tế đăng trên đài VOA: "Theo một nguyên tắc của luật quốc tế, nếu một quốc gia chiếm đóng một vùng đất thành công trong hơn 50 năm, vùng đất đó có thể trở thành một phần của lãnh thổ nước này. Nhưng với điều kiện tiên quyết là việc chiếm đóng đó không bị các nước khác phản bác". Nếu đúng như vậy thì VN còn có 5 năm nữa thôi, mà VN vẫn lặng như tờ coi như xong!.
Thứ Năm, 27 tháng 6, 2019
Lực lượng hải quân giấu mặt của Trung Quốc trên Biển Đông
Một tàu của ngư dân Việt Nam đánh bắt ở Hoàng Sa bị tàu Trung Quốc tấn công, cướp phá.Reuters
Thứ Năm, 16 tháng 5, 2019
Koh Kong sẽ là căn cứ liên hợp mới đe doạ Việt Nam.
Dự án của TQ ở tỉnh Koh Kong, núp bóng tư nhân thuê 45.000 hécta, thời hạn 99 năm. TQ đã xây dựng bến cảng và sân bay lớn.
Không những TQ bao vây VN về kinh tế mà cả quân sự.
Có 6 căn cứ hải - không quân của TQ có thể xuất phát tấn công VN nếu xảy ra tranh chấp vượt tầm kiểm soát.
Đó là các căn cứ:
Du Lâm (Hải Nam)
Phú Lâm (Hoàng Sa)
Koh Kong (Campuchia)
Tại Quần đảo Trường Sa có Chữ Thập, Xu Bi và Vành Khăn.
Như vậy quân đội Việt Nam sẽ phải đối phó từ nhiều hướng khác nhau.
Có 6 căn cứ hải - không quân của TQ có thể xuất phát tấn công VN nếu xảy ra tranh chấp vượt tầm kiểm soát.
Đó là các căn cứ:
Du Lâm (Hải Nam)
Phú Lâm (Hoàng Sa)
Koh Kong (Campuchia)
Tại Quần đảo Trường Sa có Chữ Thập, Xu Bi và Vành Khăn.
Như vậy quân đội Việt Nam sẽ phải đối phó từ nhiều hướng khác nhau.
Ảnh hơi cũ cũ, không biết TQ hoàn thiện tới đâu?
Thứ Tư, 26 tháng 9, 2018
Hoạt động Xây đảo tại Biển Đông: Tính Pháp lý và những Giới hạn
Tác giả: Tara DAVENPORT
Giảng viên tại Đại học Quốc gia Singapore
Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại Trường Luật, ĐH Yale (Mỹ)
Giảng viên tại Đại học Quốc gia Singapore
Nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại Trường Luật, ĐH Yale (Mỹ)
TÓM TẮT
Tất cả các bên yêu sách tại Biển Đông đều xây đảo với mức độ khác nhau trên các thực thể địa lý ở Quần đảo Trường Sa. Tuy nhiên, như Toà Trọng tài trong Vụ kiện Biển Đông đã kết luận, hoạt động xây đảo của Trung Quốc tại các thực thể mà nước này chiếm đóng - được bắt đầu sau khi Philippines đệ đơn kiện vào năm 2013 - ở quy mô chưa từng có. Mặc dù Phán quyết của Toà tập trung chủ yếu vào việc làm rõ phạm vi các quyền lợi biển của Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông, tuy nhiên phần về hoạt động cải tạo và xây đảo của Trung Quốc cũng rất đáng chú ý. Với mục đích này, bài viết sẽ kiểm chứng những kết luận của Tòa về tính pháp lý trong hoạt động xây đảo của Trung Quốc cũng như những quy định pháp lý về những hoạt động này (nếu có). Cuối cùng, bài viết sẽ đánh giá tác động của những kết luận này đối với các bên có yêu sách ở Đông Nam Á, cũng như với hoạt động xây đảo và gia cố các thực thể mà họ chiếm đóng.
Tất cả các bên yêu sách tại Biển Đông đều xây đảo với mức độ khác nhau trên các thực thể địa lý ở Quần đảo Trường Sa. Tuy nhiên, như Toà Trọng tài trong Vụ kiện Biển Đông đã kết luận, hoạt động xây đảo của Trung Quốc tại các thực thể mà nước này chiếm đóng - được bắt đầu sau khi Philippines đệ đơn kiện vào năm 2013 - ở quy mô chưa từng có. Mặc dù Phán quyết của Toà tập trung chủ yếu vào việc làm rõ phạm vi các quyền lợi biển của Trung Quốc và Philippines ở Biển Đông, tuy nhiên phần về hoạt động cải tạo và xây đảo của Trung Quốc cũng rất đáng chú ý. Với mục đích này, bài viết sẽ kiểm chứng những kết luận của Tòa về tính pháp lý trong hoạt động xây đảo của Trung Quốc cũng như những quy định pháp lý về những hoạt động này (nếu có). Cuối cùng, bài viết sẽ đánh giá tác động của những kết luận này đối với các bên có yêu sách ở Đông Nam Á, cũng như với hoạt động xây đảo và gia cố các thực thể mà họ chiếm đóng.
NỘI DUNG
Ngày 13/12/2016, hình ảnh vệ tinh cho thấy một loạt thiết bị quốc phòng đã được lắp đặt trên các cấu trúc kiên cố hình lục giác ở cả 7 thực thể Trung Quốc chiếm đóng tại Trường Sa.1 Những thiết bị quốc phòng này, bao gồm các hạ tầng hải quân, không quân, radar và phòng thủ, giúp Trung Quốc bất cứ lúc nào cũng có thể triển khai khí tài quân sự tới Quần đảo Trường Sa.2 Dự án xây đảo quy mô lớn, được bắt đầu từ khi Philippines khởi kiện Trung Quốc lên Toà Trọng tài theo Phụ lục VII vào tháng 1/2013, đã tạo thêm 12,8 triệu m2 đất trong chưa đầy 3 năm.3 Báo cáo tháng 12/2016 mô tả đến kinh ngạc quy mô biến đổi đã diễn ra tại nơi mà trước đây vốn chỉ là các mỏm đá cằn cỗi được ngư dân sử dụng làm nơi trú ẩn. Với một số người, điều này cũng cho thấy rõ tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông: Đó là kiểm soát quân sự hoàn toàn.4
Ngày 13/12/2016, hình ảnh vệ tinh cho thấy một loạt thiết bị quốc phòng đã được lắp đặt trên các cấu trúc kiên cố hình lục giác ở cả 7 thực thể Trung Quốc chiếm đóng tại Trường Sa.1 Những thiết bị quốc phòng này, bao gồm các hạ tầng hải quân, không quân, radar và phòng thủ, giúp Trung Quốc bất cứ lúc nào cũng có thể triển khai khí tài quân sự tới Quần đảo Trường Sa.2 Dự án xây đảo quy mô lớn, được bắt đầu từ khi Philippines khởi kiện Trung Quốc lên Toà Trọng tài theo Phụ lục VII vào tháng 1/2013, đã tạo thêm 12,8 triệu m2 đất trong chưa đầy 3 năm.3 Báo cáo tháng 12/2016 mô tả đến kinh ngạc quy mô biến đổi đã diễn ra tại nơi mà trước đây vốn chỉ là các mỏm đá cằn cỗi được ngư dân sử dụng làm nơi trú ẩn. Với một số người, điều này cũng cho thấy rõ tham vọng của Trung Quốc tại Biển Đông: Đó là kiểm soát quân sự hoàn toàn.4
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)