1951 Dassault Mystere MD.312 Flamant
Phi cơ chở hành khách và oanh tạc do Pháp để lại. Nguyền Cao Kỳ bắt đầu cuộc đời phi công qua chiếc máy bay này.
Phi cơ chở hành khách và oanh tạc do Pháp để lại. Nguyền Cao Kỳ bắt đầu cuộc đời phi công qua chiếc máy bay này.
1951 Morane Saulnier MS.500 Criquet - 1st Air Observation Squadron
Phi cơ thám thính do Pháp để lại. Lưu ý mô hiệu tròn mầu vàng với ba vòng tròn đỏ biểu hiệu cho Không Quân Việt Nam thời đó. Phi cơ này Pháp chế lại từ phi cơ Fieseler Fs.156C Storch của Đức Quốc Xả.
Phi cơ thám thính do Pháp để lại. Lưu ý mô hiệu tròn mầu vàng với ba vòng tròn đỏ biểu hiệu cho Không Quân Việt Nam thời đó. Phi cơ này Pháp chế lại từ phi cơ Fieseler Fs.156C Storch của Đức Quốc Xả.
1952 Beech C-45G Expeditor - 1st Liaison Squadron
Phi cơ chở hành khách do Pháp để lại.
Phi cơ chở hành khách do Pháp để lại.
1956 Grumman F8F-1 Bearcat - 1st Fighter Squadron
Chiến đấu cơ do Pháp để lại. Hình phi cơ của phi hành đoàn chiến đấu cơ đầu tiên của Không Quân Việt Nam.
Chiến đấu cơ do Pháp để lại. Hình phi cơ của phi hành đoàn chiến đấu cơ đầu tiên của Không Quân Việt Nam.
1956 Sikorsky H-19 Chickasaw
Trực thăng vận tải do Pháp để lại.
Trực thăng vận tải do Pháp để lại.
1956 Douglas C-47D Dakota
Phi cơ vận tải do Pháp để lại. Phi cơ này là một trong những phi cơ nỗi tiếng nhất thế giới. C-47 bắt nguồn từ phi cơ chở hành khách DC-3 của hãng Douglas bắt đầu sản xuất năm 1935. Tới nay, một số phi này vần còn được xài khắp thế giới để chuyên chở hàng hóa.
Phi cơ vận tải do Pháp để lại. Phi cơ này là một trong những phi cơ nỗi tiếng nhất thế giới. C-47 bắt nguồn từ phi cơ chở hành khách DC-3 của hãng Douglas bắt đầu sản xuất năm 1935. Tới nay, một số phi này vần còn được xài khắp thế giới để chuyên chở hàng hóa.
1960 Grumman F8F-1 Bearcat - 1st Fighter Squadron
Chiến đấu cơ do Pháp để lại. Hình phi cơ của phi hành đoàn chiến đấu cơ đầu tiên của Không Quân Việt Nam.
Chiến đấu cơ do Pháp để lại. Hình phi cơ của phi hành đoàn chiến đấu cơ đầu tiên của Không Quân Việt Nam.
1960 North American T-6F Texan
Phi cơ huấn luyện do Mỹ viện trợ.
Phi cơ huấn luyện do Mỹ viện trợ.
1961 Sud Aviation Alouette II
Phi cơ do Việt Nam Cộng Hoà mua và dùng để chở Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
Phi cơ do Việt Nam Cộng Hoà mua và dùng để chở Tổng Thống Ngô Đình Diệm.
1964 Sud Aviation Alouette III
Phi cơ do Việt Nam Cộng Hoà mua.
Phi cơ do Việt Nam Cộng Hoà mua.
1962 North American T-28C Trojan - 2nd Fighter Squadron
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1963 North American T-28C Trojan - 1st Air Commando Squadron
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1964 Douglas DC-4 Skymaster
Phi cơ chở hành khách do Mỹ viện trợ.
Phi cơ chở hành khách do Mỹ viện trợ.
1964 Grumman F8F-1B Bearcat
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1964 North American T-28C Trojan - 516th Squadron
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1965 De Haviland U-6A Beaver
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ. Phi cơ này cũng được gọi là L-20.
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ. Phi cơ này cũng được gọi là L-20.
1965 Douglas A-1H Skyraider - 83rd Special Operations Group (SOG)
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ. Phi cơ sơn màu rằng ri của phi hành đoàn lực lượng đặc biệt do Tư Lệnh Không Quân Nguyễn Cao Kỳ dẫn đầu. Ông Kỳ và một số phi công của Không Quân Viêt Nam đã từng ra miền bắc để oanh tạc bằng chiếc phi cơ này, trong giữa thập niên 1960.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ. Phi cơ sơn màu rằng ri của phi hành đoàn lực lượng đặc biệt do Tư Lệnh Không Quân Nguyễn Cao Kỳ dẫn đầu. Ông Kỳ và một số phi công của Không Quân Viêt Nam đã từng ra miền bắc để oanh tạc bằng chiếc phi cơ này, trong giữa thập niên 1960.
1965 Douglas A-1H Skyraider - 514th Fighter Squadron
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1965 Douglas A-26 Invader
Phi cơ thả bom do Mỹ lái nhưng sơn hiệu của Không Quân Việt Nam. Thời đó, Mỹ dùng các loại phi cơ này trong chiến dịch Farm Gate, với phi công người Mỹ lái và một người lính Việt Nam có mặt trên phi cơ, để Mỹ có thể gọi là phi vụ của Không Quân Việt Nam.
Phi cơ thả bom do Mỹ lái nhưng sơn hiệu của Không Quân Việt Nam. Thời đó, Mỹ dùng các loại phi cơ này trong chiến dịch Farm Gate, với phi công người Mỹ lái và một người lính Việt Nam có mặt trên phi cơ, để Mỹ có thể gọi là phi vụ của Không Quân Việt Nam.
1965 Douglas DC-6
Phi cơ chở hành khách do Mỹ viện trợ.
Phi cơ chở hành khách do Mỹ viện trợ.
1966 Aero Commander L-26 - 314th Special Air Mission Squadron
Phi cơ chở hành khách do Mỹ viện trợ.
Phi cơ chở hành khách do Mỹ viện trợ.
1966 Bell UH-1B Huey
Trực thăng do Mỹ viện trợ. Một trong nhừng phi cơ loại này được xử dụng để làm phi cơ riêng sau này cho Phó Tổng Thống Nguyền Cao Kỳ.
Trực thăng do Mỹ viện trợ. Một trong nhừng phi cơ loại này được xử dụng để làm phi cơ riêng sau này cho Phó Tổng Thống Nguyền Cao Kỳ.
1966 Cessna O-1E Bird Dog - 112th Liaison Squadron
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ.
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ.
1966 VNAF Douglas A-1E Skyraider - 520th Fighter Squadron
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1966 Martin B-57B Canberra
Phi cơ thả bom do Mỹ cho mượn. Sau khi bị nhiều vụ tai nạn phi cơ, Mỹ đã lây lại những chiếc này.
Phi cơ thả bom do Mỹ cho mượn. Sau khi bị nhiều vụ tai nạn phi cơ, Mỹ đã lây lại những chiếc này.
1966 Sikorsky H-34C Choctaw - 213th Helicopter Squadron 41st TW
Trực thăng vận tải do Mỹ viện trợ.
Trực thăng vận tải do Mỹ viện trợ.
1967 Douglas EA-1E Skyraider - 23rd Tactical Wing
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1967 Northrop F-5A Freedom Fighter - 522nd FS 23rd TW
Chiến đấu cơ do Mỹ viện trợ. Không quân Mỹ lập nhóm phi hành đoàn gọi là Skoshi Tiger để thí nghiệm xem chiếc phi cơ này có hữu dụng trong cuộc chiến VN hay không, sau khi thí nghiệm xong Mỹ đã trao lại cho Không Quân Việt Nam dùng.
Chiến đấu cơ do Mỹ viện trợ. Không quân Mỹ lập nhóm phi hành đoàn gọi là Skoshi Tiger để thí nghiệm xem chiếc phi cơ này có hữu dụng trong cuộc chiến VN hay không, sau khi thí nghiệm xong Mỹ đã trao lại cho Không Quân Việt Nam dùng.
1968 Cessna U-17A Skywagon - 110th Observation Squadron 41st Air Wing
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ.
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ.
1969 Cessna A-37B Dragonfly - 62nd Tactical Wing 2nd Air Division
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1970 Douglas AC-47D Gunship
Phi cơ pháo đài do Mỹ viện trợ.
Phi cơ pháo đài do Mỹ viện trợ.
1970 Boeing CH-47A Chinook - 241st Helicopter Squadron
Trực thăng vận tải do Mỹ viện trợ.
Trực thăng vận tải do Mỹ viện trợ.
1970 Cessna A-37B Dragonfly - 516th FS 41st TW
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1970 Cessna A-37B Dragonfly - 520 FS 74th TW
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1970 VNAF Cessna A-37B Dragonfly - 520th FS 74th TW
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1971 Bell UH-1H Huey
Trực thăng vận tải do Mỹ viện trợ.
Trực thăng vận tải do Mỹ viện trợ.
1971 Fairchild AC-119G Flying Boxcar
Phi cơ pháo đài do Mỹ viện trợ.
Phi cơ pháo đài do Mỹ viện trợ.
1971 Fairchild C-119G Flying Boxcar - 413th Transport Squadron
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
1972 Cessna O-2A Skymaster
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ nhưng không đuợc xài nhiều bởi Không Quân Việt Nam.
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ nhưng không đuợc xài nhiều bởi Không Quân Việt Nam.
1972 Fairchild C-123K Provider - 423rd Transport Squadron
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
1973 De Haviland C-7A Caribou - 427th Transport Squadron
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
1973 Lockheed C-130A Hercules
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
Phi cơ vận tải do Mỹ viện trợ.
1974 Cessna T-41A Mescalero
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ.
Phi cơ thám thính do Mỹ viện trợ.
1975 Cessna A-37B Dragonfly - 526th FS 74th TW
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
Phi cơ oanh tạc do Mỹ viện trợ.
1975 Northrop F-5E Tiger II - 23rd Tactical Wing
Chiến đấu cơ Mỹ viện trợ cho Không Quân Việt Nam theo chương trình Enhance Plus do hiệp định Paris 1973 quy định. Phi cơ này tương đương với Mig-21 thời đó và Mỹ vẫn dùng loại phi cơ này để huấn luyện các phi công Mỹ cách không chiến với phi cơ Nga.
Chiến đấu cơ Mỹ viện trợ cho Không Quân Việt Nam theo chương trình Enhance Plus do hiệp định Paris 1973 quy định. Phi cơ này tương đương với Mig-21 thời đó và Mỹ vẫn dùng loại phi cơ này để huấn luyện các phi công Mỹ cách không chiến với phi cơ Nga.
A-37B được cải tiến từ A-37A dành cho Không Lực VNCH từ năm 1968 (cùng với phiên bản OA-37A được KQVNCH sử dụng như một máy bay Trinh Sát) .Không kể chỉ 22 chiếc A-37 gãy cánh trên chiến trận, khoảng 187 chiếc phục vụ cho KQ /VNCH cho tới khi Sài Gòn thất thủ , Mỹ đã thu hồi được 92 chiếc sau cuộc chiến. 95 chiếc còn ở lại VN rơi vào tay Việt Cộng ,A-37B đã được VC sử dụng trong hai cuộc chiến biên giới phía Nam với Campuchia và biên giới phía Bắc với Trung Quốc khoảng cuối thập niên 1970 và đầu thập niên 1980 .
A-1H Skyraider (AD-6) KQ/VNCH
Những con chim sắt Skyraiders sau những ngày tháng chiến đấu để bảo vệ tự do cho miền Nam Việt Nam đã phải cùng chia xẻ những đau thương của những ngày tháng cuối cùng của VNCH.
Cuộc di tản chiến thuật rút bỏ Quân Đoàn 2 đã để lại 64 phi cơ tại Pleiku (ngày 16 tháng 3 năm 75). Trong đó có 4 Cessna và 11 chiếc O-2 cùng 21 chiếc Skyraiders A- 1.
Cuộc di tản Đà-Nẵng (30/3/75) để lại 180 phi cơ, trong đó không có chiếc Skyraider nào cả!
Sau ngày 30 tháng Tư 1975, trong tổng số khoảng 1100 chiếc phi cơ bị bỏ lại, có 26 chiếc Skyraiders...Không quân CSBV tiếp tục xử dụng lại một số phi cơ khả dụng và đã dùng đến Skyraiders trong những cuộc chiến tranh với Cam-bốt (dùng chung với các loại F-5 và A-37, tuy nhiên không có hình ảnh nào chứng minh cho việc dùng Skyraiders trong các phi vụ yểm trợ bộ binh) và sau đó trong cuộc chiến tranh với Trung Cộng (Tháng Hai, 1979), không thấy nhắc đến Skyraiders.. , nhưng có sử dụng F-5 và A-37
Tháng 4 năm 1988, các báo cáo Tây phương ghi nhận CSVN đã rao bán trên thị trường võ khí khoảng 200 phi cơ đủ loại trong đó có cả các Skyraiders A-1 (Theo Tạp chí Air Combat September 1991).
Những con chim sắt Skyraiders sau những ngày tháng chiến đấu để bảo vệ tự do cho miền Nam Việt Nam đã phải cùng chia xẻ những đau thương của những ngày tháng cuối cùng của VNCH.
Cuộc di tản chiến thuật rút bỏ Quân Đoàn 2 đã để lại 64 phi cơ tại Pleiku (ngày 16 tháng 3 năm 75). Trong đó có 4 Cessna và 11 chiếc O-2 cùng 21 chiếc Skyraiders A- 1.
Cuộc di tản Đà-Nẵng (30/3/75) để lại 180 phi cơ, trong đó không có chiếc Skyraider nào cả!
Sau ngày 30 tháng Tư 1975, trong tổng số khoảng 1100 chiếc phi cơ bị bỏ lại, có 26 chiếc Skyraiders...Không quân CSBV tiếp tục xử dụng lại một số phi cơ khả dụng và đã dùng đến Skyraiders trong những cuộc chiến tranh với Cam-bốt (dùng chung với các loại F-5 và A-37, tuy nhiên không có hình ảnh nào chứng minh cho việc dùng Skyraiders trong các phi vụ yểm trợ bộ binh) và sau đó trong cuộc chiến tranh với Trung Cộng (Tháng Hai, 1979), không thấy nhắc đến Skyraiders.. , nhưng có sử dụng F-5 và A-37
Tháng 4 năm 1988, các báo cáo Tây phương ghi nhận CSVN đã rao bán trên thị trường võ khí khoảng 200 phi cơ đủ loại trong đó có cả các Skyraiders A-1 (Theo Tạp chí Air Combat September 1991).
Theo: Anhxua