mài thả ra ngay không, thủng chim ông chém cả họ nhà mài"
Tim thông tin blog này:
Thứ Tư, 11 tháng 3, 2020
Hồi nhỏ coi Mỹ chơi đĩ như gà đạp mái!
Ngày trước, mấy thằng nhóc cùng lớp tụi mình hay ra sông Dakbla KT tắm và đùa nghịch. Thường thấy từng tốp, 5.7 anh lính Mỹ chạy xe ra bờ sông để đổ đạn dược thừa, rửa xe và xúc cát về làm công trình. Các chị đĩ đến bán bia, nước ngọt và phục vụ tình dục tận nơi. Các chị mặc đồ bikini hai mảnh mỏng tanh, có chị chơi màu trắng, lập lờ "hoa bướm". Lượn qua lượn lại rồi mấy chĩ áp hàng vô người mấy anh lính. Lính sao chịu nổi. ặc. thế là 2 bên xí lô xí lào ra dấu giá cả, ok xong là dìu di. Nơi "đạp mái" đâu xa, cách chừng 10,10 mét. Họ lấy bao cát quây tạm 3 mặt làm chỗ bụp xẹt. Cứ vậy người ra, kẻ vô... làm một choác xong, tiếp tục công việc.
Còn mấy thằng nhóc chim mới ra ràng thì... ôi thôi khỏi nói! Có lần, mấy đứa còn bạo gan, bò men theo bờ cát đến tận nơi để coi họ làm cái giống gì. hehe.
Mỹ mà, rất đơn giản, đúng với câu "giải quyết nhu cầu sinh lý". Xem cái hình minh hoạ dưới, tuy nhà cửa xập xệ nhưng còn đỡ hơn cảnh màn trời chiếu đất nói trên.
Mỹ mà, rất đơn giản, đúng với câu "giải quyết nhu cầu sinh lý". Xem cái hình minh hoạ dưới, tuy nhà cửa xập xệ nhưng còn đỡ hơn cảnh màn trời chiếu đất nói trên.
Hãy bỏ ra 8 phút để nghe PTT Vũ Đức Đam nói!
Nếu bạn chưa nghe, hãy bỏ ra 8 phút để nghe PTT Vũ Đức Đam nói!
Dù bạn không tin bất kỳ và thường chỉ trích những phát ngôn của Lãnh đạo nhưng trước nạn dịch Covid-19 lần này, bạn hãy bình tâm lắng nghe người có trách nhiệm nói. Chỉ 8 phút thôi để hiểu những vấn đề then chốt trước nguy cơ dịch bênh lan rộng và các biện pháp đối phó của Chính phủ. Có thể bạn cho rằng ông ta nổ thì bạn hãy thử đặt mình vào vai trò đó, liệu nói khác không?
Ngẫm về cái danh ở thời Internet.
Mỗi người có vai trò nhất định trong thời gian nào đó, hoàn thành nhiệm vụ "lịch sử" là xong. Cái danh chả là gì. Với bất kỳ ai, nó cũng tồn tại rất ngắn. Nếu không theo kịp thời đại, thay đổi nhận thức, cố bám lấy tư duy cũ mà chém gió thì sẽ thành người hoang tưởng, ăn mày dĩ vãng.
Cái danh, có chăng còn tồn tại trong lòng mấy ông lẩm cẩm và đám trẻ trâu mù quáng. Cuộc sống luôn nghiệt ngã rạch ròi, trước tung hô ngọn cờ đầu, sau coi như giẻ rách vứt vào sọt rác, đừng thấy vậy mà buồn. Có ngựa già còn máu, có ngựa non đá như già.
Bỏ qua đảng "muôn năm". Bình tâm nhìn lại: không ít những người đấu tranh cho tự do dân chủ, mà thấy. 5-10 năm về trước khác, nay thì kẻ bay, người tuột xích, đài rè... Thế hệ mới có tư duy và góc nhín mới sẽ tiếp bước, vậy thôi
Bỏ qua đảng "muôn năm". Bình tâm nhìn lại: không ít những người đấu tranh cho tự do dân chủ, mà thấy. 5-10 năm về trước khác, nay thì kẻ bay, người tuột xích, đài rè... Thế hệ mới có tư duy và góc nhín mới sẽ tiếp bước, vậy thôi
Chủ Nhật, 8 tháng 3, 2020
Phạm Tuân - Kẻ ăn may vĩ đại,
Phạm Tuân được xem là phi công đầu tiên và duy nhất trên thế giới hạ tại chỗ một pháo đài bay B52. Chỉ với 2 quả tên lửa Vympel K13 nhỏ bé đeo trên cánh và an toàn trở về.
Điều đáng nói là đến mãi tận bây giờ, thành tích vô tiền khoáng hậu này vẫn không có bằng chứng nào khác hỗ trợ ngoài 1 chiếc B-52 cũng bị bắn rơi vào gần thời điểm đó (tối 27.12.1972), được quân đội xem là nạn nhân của Phạm Tuân (MIG-21), nhưng phía Mỹ khẳng định, nó bị bắn hạ bởi 1 quả tên lửa SAM 2, từ mặt đất.
Mỹ cũng cho rằng, nếu có xài hết và trúng mục tiêu hai quả tên lửa không đối không tầm nhiệt Vympel K13 có khối lượng chiến đấu (đầu nổ) bé hạt tiêu (warhead: 7.4 kg) được thiết kế để đánh tiêm kích 1 động cơ, cũng không đủ sức hạ tại chỗ chiếc bomber khổng lồ (lớn gấp 20 lần chiếc tiêm kích), có 8 động cơ hoạt động độc lập, nó chẳng khác gì chuyện bắn 2 viên K59 vào mông con voi. Chỉ có quả tên lửa đất đối không SAM 2 với khối chiến đấu lớn 200 kg mới có thể hạ gục tại chỗ 1 chiếc B52.
Thực tiễn chiến đấu cũng chứng minh quan điểm này:
Ngày 20/11/1971, phi công Vũ Đình Rạng đã từng bắn trúng 1 B52 bằng 1 quả tên lửa, chiếc B52 vẫn bay về hạ cánh an toàn tại Utapao mà phi hành đoàn hầu như không biết. Điều này được chính các phi công Mỹ sau này qua thăm Vn kể lại. Phi công Vũ Đình Rạng đã từ chối danh hiệu anh hùng được trao muộn.
Chuyện vũ thoát y ở đình thần.
Sau năm 1968 (năm Mậu Thân) các đoàn hát chuyển dịch về nông thôn … có khi hát ở Nhà lồng chợ, có khi ở Đình. Hay hay dỡ gì không biết, vẫn phải có màn phụ diễn Vũ thoát y, không có thì ế, còn Vũ hay hay dỡ không sao, có Vũ là được, vì đa số khán giả là thanh niên. Thời ấy nông thôn buồn lắm quí vị ạ ! Ngày nào cũng nhìn thấy máy bay quân sự bay ngang bầu trời, tiếng đại bác ầm ì từ xa …. Điện đóm không có, vài ba chục nóc gia có được 1 cái tivi 14 inchs trắng đen, sử dụng bằng bình ắc cuy, chỉ tối thứ bảy có tuồng cải lương hàng tuần mới kéo lại xem .
Năm ấy 1973, bọn chúng tôi mua giàn đoàn hát Thái Dương 3, về hát tại đình An Hòa (Xã Hòa Bình cũ, bây giờ là ấp An Mỹ, xã Hòa An, huyện Chợ Mới , tỉnh An Giang), vì hát trong đình, có màn phụ diễn Vũ thoat y thì phải thông qua Ban Tế Tự đình. Bác Năm Lương (lúc ấy trên 70 tuổi, còn tráng kiện), cương quyết không cho, vì đây là nơi thờ Thần, chốn linh thiêng … đã mua giàn xong, nếu không có màn phụ diễn nầy : LỖ LÀ CÁI CHẮC. Tranh thủ sáng sớm hôm sau uống cà phê, chúng tôi mời hết các vị trong Ban Tế Tự để thuyết phục …. Năn nỉ gần gãy lưỡi, sau cùng Ban Tế Tự đồng ý phương án : Lấy 1 tấm màn lớn (cái nầy đoàn hát nào cũng có sẳn), che bít ngang cái bàn Thần lại, ràng buộc cẩn thận … chỉ chừa lại phần sân khấu và khán giả xem hát ……. Thở phào, nhẹ nhỏm .
Khi rao bảng hát, anh rao bảng phải nhấn mạnh có phụ diễn Vũ thoát y .
Vé hát có 2 loại : Loại ghế ngồi thì có số ghế hẳn hoi, hạng nhất, nhì , ba . Loại đứng thì bán vé không hạn chế ….
Thời đó chúng tôi cũng còn trẻ, từ 20 đến 25 tuổi , cũng háo hức với màn phụ diễn nầy.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)