Cái váy và cái quần của các bà
Thuở còn mài đũng quần trên ghế nhà trường, được học bài Hai bà Trưng:
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên
...
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành ...
Nghe thầy giảng lúc ra trận hai bà mặc hồng quần, nghĩa là quần đỏ.
Cả lớp khoái chí, cười khúc khích.
Sau này đọc sách thấy nhiều học giả đồng ý với thầy.Hồng quần: quần chính nghĩa là cái váy, cái xiêm, phụ nữ xưa mặc quần đỏ. (Đinh Xuân Lâm và Chu Thiên , Đại Nam quốc sử diễn ca, Văn Học, 1966, tr. 87 ).
Hồng quần: đàn bà (xưa mặc quần đỏ). (Hoàng Xuân Hãn, tập 2, Giáo Dục, 1998, tr. 77).
Hồng quần: quần đỏ (tức con gái). (Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển).
Hình ảnh hai bà Trưng mặc quần đỏ dẹp giặc đẹp quá!
Đẹp quá hoá ra ... đáng ngờ!
Theo truyền thuyết thì thời Hùng Vương, đàn ông Việt Nam đóng khố, đàn bà mặc váy kín (váy chui) hoặc váy mở (váy quấn). (Thời đại Hùng Vương, Khoa Học Xã Hội, 1976, tr.177).
Tim thông tin blog này:
Thứ Hai, 3 tháng 11, 2014
Ảnh bảo tồn văn hóa Dân tộc của bọn mất dép
Bảo tồn theo cách xứ Nẫu
Ảnh dưới cũng ở xứ Nấu tuy không liên quan, để thể hiện tỉnh mình không lạc hậu
Ảnh dưới cũng ở xứ Nấu tuy không liên quan, để thể hiện tỉnh mình không lạc hậu
"Lắc Kon Cu"...
Do hợp nhất tỉnh mới Lắk-Kon-Ku nên Bảo tàn DantochocTaynguyen này mới được gấp rút xây dựng thiếu trước hụt sau trong 2 tháng ròng rã. Mịa nó thằng có xiền, Khánh Hòa dính dáng chi mà cũng thành lập làng Lak-Kon-Ku
Xem bài của nhà báo cho giải sầu:
Xem bài của nhà báo cho giải sầu:
"LẮC KON CU"...
Chủ Nhật, 2 tháng 11, 2014
Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2014
Ảnh xưa cộng đồng người Hoa
Cộng đồng người Hoa | ||
Cộng đồng người Hoa--->
|
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)