Tim thông tin blog này:
Thứ Ba, 26 tháng 7, 2016
Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2016
Chiến tranh 1979 dưới con mắt một viên tướng TQ
Tác giả: Lưu Á Châu
Dưới đây là trích dẫn từ bài phát biểu tại căn cứ Không quân Côn Minh – Vân Nam của Lưu Á Châu, Trung tướng, Chính ủy Đại học Quốc Phòng Trung Quốc. Qua đó bạn đọc có thể tìm hiểu một vấn đề lịch sử nhìn từ phía bên kia và thấy rõ hơn “cung cách” Trung Quốc ứng xử với thế giới hiện đại.
Sau khi kể “Giấc mơ quân đội và đất nước hùng mạnh”, tướng Lưu nói về việc “quân đội Trung Quốc đã hai lần phát huy vai trò chính trị quan trọng”.
Cuộc chiến Việt Nam 1979
Một lần Quân Giải phóng phát huy vai trò chính trị quan trọng là trong đợt sóng gió chính trị ngày mồng 4 tháng 6 [sự kiện quân đội Trung Quốc đàn áp cuộc biểu tình của sinh viên tại quảng trường Thiên An Môn ngày 4/6/1989]. “Có thể nói, không giải quyết vấn đề mồng 4 tháng 6 thì không có cục diện phát triển phồn vinh của Trung Quốc ngày nay; không có quân đội [thì] sẽ không giải quyết được vấn đề ngày mồng 4 tháng 6, và cũng không thể có 13 năm huy hoàng”.
“Một lần khác là cuộc chiến tự vệ chống Việt Nam năm 1979 và cuộc chiến “Lưỡng Sơn” sau này.[i] Đặc biệt là cuộc chiến tự vệ đánh trả Việt Nam năm 1979, nhiều đồng chí chưa nhận thức được ý nghĩa của cuộc chiến đó.
Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016
Vì sao Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma năm 1988
Thứ hai, 14/3/2016 | 13:02 GMT+7
1988 được coi là năm đỉnh điểm khó khăn của Việt Nam khi cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước ngày càng trầm trọng, Liên Xô vốn ủng hộ Việt Nam lại đang rơi vào tình trạng khó khăn, cải tổ.
64 chiến sĩ ở Gạc Ma hy sinh như thế nào
Đầu năm 1988, Trung Quốc cho quân chiếm đóng trái phép các bãi đá Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Subi, Huy Gơ thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Nước này đơn phương tăng cường từ 9 lên 12 tàu chiến gồm khu trục tên lửa, hộ vệ tên lửa, hộ vệ pháo và tàu đổ bộ... hoạt động trên quần đảo Trường Sa.
1988 được coi là năm đỉnh điểm khó khăn của Việt Nam khi cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước ngày càng trầm trọng, Liên Xô vốn ủng hộ Việt Nam lại đang rơi vào tình trạng khó khăn, cải tổ.
64 chiến sĩ ở Gạc Ma hy sinh như thế nào
Đầu năm 1988, Trung Quốc cho quân chiếm đóng trái phép các bãi đá Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Subi, Huy Gơ thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Nước này đơn phương tăng cường từ 9 lên 12 tàu chiến gồm khu trục tên lửa, hộ vệ tên lửa, hộ vệ pháo và tàu đổ bộ... hoạt động trên quần đảo Trường Sa.
Tại các đảo Tiên Nữ, Đá Lát, Đá Lớn, Đá Đông, Tốc Tan, hải quân Việt
Nam xây dựng thế trận phòng thủ nhằm bước đầu ngăn chặn việc mở rộng
phạm vi chiếm đóng của Trung Quốc ra các đảo lân cận. Xác định Trung
Quốc còn tiếp tục tranh chấp chủ quyền hải đảo, chiếm bãi san hô nổi
hoặc chìm xen kẽ với đảo của Việt Nam, kể cả có xung đột, Việt Nam chủ
trương cấp tốc đưa lực lượng đi đóng giữ các đảo trong ba năm
(1988-1990). Bộ Tư lệnh Hải quân lệnh cho các tàu gấp rút đưa bộ đội,
công binh ra xây dựng đảo, tiến hành chiến dịch Bảo vệ chủ quyền 1988
(CQ-88).
Trung Quốc chiếm bãi đá Gạc Ma như thế nào? Đồ họa: Tiến Thành.
|
Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016
Bài nói chuyện hay của Tướng Lưu Á Châu, không thể không xem lại.
Toàn văn bài phát biểu của Trung tướng không quân Lưu Á Châu tại căn cứ không quân Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc
Lưu Á Châu
Giới thiệu tóm tắt về Lưu Á Châu
Lưu Á Châu năm nay 57 tuổi, là người huyện Túc thuộc thành phố An Huy, tham gia quân đội năm 16 tuổi, lần lượt giữ chức vụ phó tiểu đội trưởng, tiểu đội trưởng, trung đội trưởng; năm 44 tuổi được thăng chức thiếu tướng không quân, bước vào hàng ngũ tướng lĩnh cấp cao của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA); năm 45 tuổi giữ chức Chủ nhiệm Cục chính trị không quân quân khu Bắc Kinh, năm 50 tuổi là chính ủy không quân quân khu Thành Đô; năm 51 tuổi là Phó chính ủy không quân kiêm Bí thư Ủy ban kiểm tra kỷ luật quân ủy, và được thăng chức trung tướng không quân.
Hiện nay, Trung tướng Lưu Á Châu, nguyên Phó Chính ủy không quân của PLA giữ chức chính ủy của Đại học quốc phòng Trung Quốc thay Trung tướng Đổng Thế Bình đã được điều động làm Phó chủ nhiệm Tổng Cục chính trị kiêm Bí thư Ủy ban kiểm tra kỷ luật quân ủy. Đại học quốc phòng là trường quân sự cao nhất của Trung Quốc, trực thuộc sự lãnh đạo của quân ủy trung ương, là cấp đại quân khu; hiệu trưởng, chính ủy của trường này đều thuộc những chức vụ chính của đại quân khu.
TOÀN VĂN
Lưu Á Châu
Giới thiệu tóm tắt về Lưu Á Châu
Lưu Á Châu năm nay 57 tuổi, là người huyện Túc thuộc thành phố An Huy, tham gia quân đội năm 16 tuổi, lần lượt giữ chức vụ phó tiểu đội trưởng, tiểu đội trưởng, trung đội trưởng; năm 44 tuổi được thăng chức thiếu tướng không quân, bước vào hàng ngũ tướng lĩnh cấp cao của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA); năm 45 tuổi giữ chức Chủ nhiệm Cục chính trị không quân quân khu Bắc Kinh, năm 50 tuổi là chính ủy không quân quân khu Thành Đô; năm 51 tuổi là Phó chính ủy không quân kiêm Bí thư Ủy ban kiểm tra kỷ luật quân ủy, và được thăng chức trung tướng không quân.
Hiện nay, Trung tướng Lưu Á Châu, nguyên Phó Chính ủy không quân của PLA giữ chức chính ủy của Đại học quốc phòng Trung Quốc thay Trung tướng Đổng Thế Bình đã được điều động làm Phó chủ nhiệm Tổng Cục chính trị kiêm Bí thư Ủy ban kiểm tra kỷ luật quân ủy. Đại học quốc phòng là trường quân sự cao nhất của Trung Quốc, trực thuộc sự lãnh đạo của quân ủy trung ương, là cấp đại quân khu; hiệu trưởng, chính ủy của trường này đều thuộc những chức vụ chính của đại quân khu.
TOÀN VĂN
Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016
Phán quyết của PCA và hệ lụy với Việt Nam
Nguyễn Đình Quân·14 Tháng 7 2016
Lợi rõ ràng: Tòa Trọng tài (PCA) tuyên bố "đường chín đoạn" của Trung Quốc là không có cơ sở pháp lý, đồng thời Trung Quốc "không có chủ quyền lịch sử" tại Biển Đông.
Chỉ có vậy!
Phán quyết về những nội dung khác, dù bất lợi cho Trung Quốc nhưng không hẳn có lợi cho Việt Nam, có nội dung hoàn toàn bất lợi cho Việt Nam. Một số nội dung phán quyết cũng không hoàn toàn có lợi cho Philippines.
Đối với 7 đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng ở Trường Sa, PCA tuyên rằng Gạc Ma, Châu Viên, Chữ Thập và Gaven là các cấu trúc nổi trên mặt nước vào lúc thủy triều lên cao (đá), có lãnh hải 12 hải lý, còn Xu Bi, Tư Nghĩa, Vành Khăn là các cấu trúc chìm khi thủy triều lên (bãi, không có 12 hải lý lãnh hải, chỉ có 500m vùng an toàn. Việc PCA tuyên rằng 7 đảo nhân tạo này không có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ) và thềm lục địa không có nhiều ý nghĩa, vì đó là điều hiển nhiên, chiếu theo Công ước quốc tế về luật biển (Công ước). Tuy nhiên, phán quyết rằng một số trong các thực thể địa lý này là bãi lúc nổi lúc chìm sẽ phương hại đến đòi hỏi chủ quyền của Việt Nam đối với chúng, ảnh hưởng cả đến một số thực thể Việt Nam đang đóng giữ như đá Tốc Tan, đá Núi Le, đá Tiên Nữ (sẽ phân tích sau). Tất cả các thực thể này nằm trong khoảng cách 200 hải lý, tính từ đường cơ sở của Philippines.
Theo PCA, Trung Quốc đã: Can thiệp vào việc thăm dò dầu khí của Philippines tại Bãi Cỏ Rong; Chủ ý cấm các tàu Philippines đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines tại bãi Vành Khăn và bãi Cỏ Mây, bảo vệ cho và không ngăn ngừa ngư dân Trung Quốc đánh bắt cá tại các nơi này; Xây dựng các công trình và đảo nhân tạo tại Vành Khăn mà không được sự đồng ý của Philippines. Do vậy PCA kết luận rằng Trung Quốc đã vi phạm quyền chủ quyền của Philippines đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước này. Kết luận này trái với tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
PCA kết luận rằng, tất cả các cấu trúc nổi tại Trường Sa (Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc, Trường Sa, Song Tử Đông, Song Tử Tây…) đều là “đảo đá” về mặt pháp lý và không tạo ra EEZ hoặc thềm lục địa. Phán quyết này có phần không lợi cho Việt Nam, trong trường hợp Việt Nam đòi hỏi các đảo Việt Nam đang đóng giữ như Trường Sa, Song Tử Tây, Sinh Tồn… phải có EEZ. Nhưng đồng thời, Trung Quốc (và Đài Loan Trung Quốc) cũng không thể dùng 200 hải lý EEZ quanh đảo Ba Bình mà họ cho là có chủ quyền để tạo nên vùng tranh chấp với EEZ và thềm lục địa tính từ đường cơ sở bờ biển Việt Nam nữa. Các vùng biển tranh chấp bị thu hẹp về phạm vi 12 hải lý quanh mỗi đảo đá tại Trường Sa.
Thứ Hai, 18 tháng 7, 2016
Toàn văn thông cáo phán quyết của PCA về Biển Đông
13/07/2016 10:17 GMT+7
Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Hay (Hà Lan) vừa ra phán quyết không công nhận "đường chín đoạn" của Trung Quốc tại Biển Đông, đồng thời cho biết Trung Quốc không có chủ quyền lịch sử ở vùng biển này.
Dưới đây là toàn văn thông cáo phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) về vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan tới chủ quyền trên Biển Đông.
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
Toà Trọng tài Biển Đông
(Cộng hoà Philippines v Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
La Haye, 12 tháng 7 năm 2016
Tòa Trọng tài ban hành phán quyết
Phán quyết được Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (sau đây gọi là “Công ước”) trong vụ kiện giữa Cộng hoà Philippines và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi là ‘Philippines’ và ‘Trung Quốc’) hoàn toàn nhất trí thông qua và ban hành.
Vụ kiện trọng tài này liên quan đến vai trò của các quyền lịch sử và nguồn xác định quyền hưởng các vùng biển tại Biển Đông, quy chế của một số cấu trúc cụ thể và các vùng biển của các cấu trúc này, và tính hợp pháp của các hành vi của Trung Quốc mà Philippines cho là vi phạm Công ước. Phù hợp các giới hạn của cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của Công ước, Tòa Trọng tài đã nhấn mạnh Tòa không phán quyết các vấn đề nào liên quan đến chủ quyền đối với các vùng lãnh thổ đất liền và không tiến hành phân định bất kỳ một ranh giới trên biển nào giữa các bên của vụ kiện.
Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tại La Hay (Hà Lan) vừa ra phán quyết không công nhận "đường chín đoạn" của Trung Quốc tại Biển Đông, đồng thời cho biết Trung Quốc không có chủ quyền lịch sử ở vùng biển này.
Dưới đây là toàn văn thông cáo phán quyết của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) về vụ Philippines kiện Trung Quốc liên quan tới chủ quyền trên Biển Đông.
THÔNG CÁO BÁO CHÍ
Toà Trọng tài Biển Đông
(Cộng hoà Philippines v Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
La Haye, 12 tháng 7 năm 2016
Tòa Trọng tài ban hành phán quyết
Phán quyết được Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (sau đây gọi là “Công ước”) trong vụ kiện giữa Cộng hoà Philippines và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi là ‘Philippines’ và ‘Trung Quốc’) hoàn toàn nhất trí thông qua và ban hành.
Vụ kiện trọng tài này liên quan đến vai trò của các quyền lịch sử và nguồn xác định quyền hưởng các vùng biển tại Biển Đông, quy chế của một số cấu trúc cụ thể và các vùng biển của các cấu trúc này, và tính hợp pháp của các hành vi của Trung Quốc mà Philippines cho là vi phạm Công ước. Phù hợp các giới hạn của cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của Công ước, Tòa Trọng tài đã nhấn mạnh Tòa không phán quyết các vấn đề nào liên quan đến chủ quyền đối với các vùng lãnh thổ đất liền và không tiến hành phân định bất kỳ một ranh giới trên biển nào giữa các bên của vụ kiện.
Tòa trọng tài thường trực ở La Haye lắng nghe luật sư Philippines trình bày. |
Thứ Năm, 14 tháng 7, 2016
HUNSEN – Nhân vật xuất chúng của Campuchia
HUNSEN – THE STRONGMEN OF COMBODIA
Harish C.Mehta
Julie B.Mehta
NXB Văn Học – 2008
Số hóa : TraitimdungcamHP
( Kính tặng các CCB K )
Gửi tới Kali,
Người mà chúng tôi đã nhận ra
Trên ngọn cây cao vàng óng vút lên bầu trời Khơme,
Đã biết được mùi vị đường thốt nốt của Tuol Sleng,
Đã cảm nhận được sự ngọt dịu của trái cây
Giữa màu xanh cây lá sum sê
Của những cánh đồng chết trước đây
LỜI CÁM ƠN
Có nhiều người Campuchia chúng tôi phải mang ơn họ về sự quảng đại đã dành cho chúng tôi rất nhiều thời gian : Thủ tướng Hunsen và phu nhân Bun Rany; Hun Neng, anh trai ông ; quốc vương Norodom Sihanouk, hoàng tử Norodom Ranariddh và Norodom Chakrapong; hoàng thân Norodom Sirivudh, người em cùng cha khác mẹ của Sihanouk; và Son Sann, người ủng hộ hoàng gia trong một thời gian dài.
Harish C.Mehta
Julie B.Mehta
NXB Văn Học – 2008
Số hóa : TraitimdungcamHP
( Kính tặng các CCB K )
Gửi tới Kali,
Người mà chúng tôi đã nhận ra
Trên ngọn cây cao vàng óng vút lên bầu trời Khơme,
Đã biết được mùi vị đường thốt nốt của Tuol Sleng,
Đã cảm nhận được sự ngọt dịu của trái cây
Giữa màu xanh cây lá sum sê
Của những cánh đồng chết trước đây
LỜI CÁM ƠN
Có nhiều người Campuchia chúng tôi phải mang ơn họ về sự quảng đại đã dành cho chúng tôi rất nhiều thời gian : Thủ tướng Hunsen và phu nhân Bun Rany; Hun Neng, anh trai ông ; quốc vương Norodom Sihanouk, hoàng tử Norodom Ranariddh và Norodom Chakrapong; hoàng thân Norodom Sirivudh, người em cùng cha khác mẹ của Sihanouk; và Son Sann, người ủng hộ hoàng gia trong một thời gian dài.
Thứ Ba, 12 tháng 7, 2016
Chuyện kể của Đại sứ Nguyễn Chiến Thắng về Campuchia (I)
Chuyện kể của một Đại sứ - Chương I
« Chuyện kể của một Đại sứ » không phải hồi ký, không phải ghi chép công tác, không có sơ kết tổng kết gì. Chỉ là những ghi chép văn học, nay trích ra đem in, mong được chia sẻ một vài suy nghĩ của cá nhân tôi. Cũng là để bày tỏ lòng tri ân của tôi tới những người và những nơi tôi đã may mắn được công tác với tư cách một Đại sứ.
Lại nhớ hai câu thơ của Chế Lan Viên :
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.
TRÌNH ỦY NHIỆM THƯ
Năm
2005, tôi được bổ nhiệm làm Đại sứ tại Vương quốc Campuchia. Theo các
quy định về lễ tân ngoại giao, sau khi đã trao bản sao thư uỷ nhiệm tới
Bộ trưởng Ngoại giao nước sở tại, vị đại sứ mới được bổ nhiệm phải thu
xếp với Lễ tân để trình thư và tiếp kiến nguyên thủ quốc gia.
Thư uỷ nhiệm có lúc còn được gọi là Quốc thư vì thư này do nguyên thủ quốc gia ký gửi nguyên thủ quốc gia một nước khác giới thiệu người đại diện của mình. Thư uỷ nhiệm bao giờ cũng nhất thiết phải đi kèm với thư triệu hồi vị đại sứ đương nhiệm bởi vì theo thông lệ ngoại giao, tại một nước không thể có hai đại sứ cùng một lúc, phải triệu hồi đại sứ đương nhiệm rồi mới giới thiệu người kế nhiệm. Việc nguyên thủ quốc gia nước sở tại nhận thư và tiếp đại sứ mới đến là việc chính thức thừa nhận người đại diện này. Công ước Viên 1961 có quy định một số nguyên tắc đối với việc trình thư, ví dụ như các vị đại sứ trình thư theo thứ tự người đến trước, người đến sau, nghi thức đón tiếp thống nhất dành cho tất cả các vị đại sứ, không được phân biệt. Sau khi trình thư, vị đại sứ mới được chính thức hưởng các quyền miễn trừ ngoại giao, được ghi danh trong danh sách ngoại giao đoàn theo thứ tự trình thư. Thông thường người nào có thời gian công tác ở nước sở tại lâu nhất kể từ khi trình thư thì được chọn làm trưởng đoàn ngoại giao…
Thư uỷ nhiệm có lúc còn được gọi là Quốc thư vì thư này do nguyên thủ quốc gia ký gửi nguyên thủ quốc gia một nước khác giới thiệu người đại diện của mình. Thư uỷ nhiệm bao giờ cũng nhất thiết phải đi kèm với thư triệu hồi vị đại sứ đương nhiệm bởi vì theo thông lệ ngoại giao, tại một nước không thể có hai đại sứ cùng một lúc, phải triệu hồi đại sứ đương nhiệm rồi mới giới thiệu người kế nhiệm. Việc nguyên thủ quốc gia nước sở tại nhận thư và tiếp đại sứ mới đến là việc chính thức thừa nhận người đại diện này. Công ước Viên 1961 có quy định một số nguyên tắc đối với việc trình thư, ví dụ như các vị đại sứ trình thư theo thứ tự người đến trước, người đến sau, nghi thức đón tiếp thống nhất dành cho tất cả các vị đại sứ, không được phân biệt. Sau khi trình thư, vị đại sứ mới được chính thức hưởng các quyền miễn trừ ngoại giao, được ghi danh trong danh sách ngoại giao đoàn theo thứ tự trình thư. Thông thường người nào có thời gian công tác ở nước sở tại lâu nhất kể từ khi trình thư thì được chọn làm trưởng đoàn ngoại giao…
Chuyện kể của Đại sứ Nguyễn Chiến Thắng về Campuchia (II)
Chương III
ĐẠI SỨ NGÔ ĐIỀN
Sinh thời, Đại sứ Ngô Điền kể :
Khi
dự hội nghị Hòa bình về Campuchia họp ở Paris năm 1991, ông ngồi gần
như đối diện với cựu hoàng Sihanouk và các đoàn 3 phái Khơ-me. Một người
bạn Campuchia trong đoàn của Nhà nước Campuhcia (SOC) kể lại rằng
Sihanouk đã nói ở hội trường với những người Khơ-me xung quanh: Hồi tôi
(Sihanouk) làm vua ở Phnôm Pênh, ông đó (Ngô Điền) làm nhà báo. Hiện nay
ông ta làm “Thái thú” ở Campuchia.
Nhớ
lại vào những năm 1990-1991, thế giới rung chuyển bởi sự sụp đổ của
Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Tình hình Campuchia cũng
có những thay đổi căn bản là Việt Nam đã rút hết quân, Cộng Hòa Nhân
dân Campuchia đã đổi tên thành Nhà nước Campuchia (SOC), ngày 23/10/1991
tại Paris, Hiệp định hòa bình về Campuchia được ký kết giữa 19 nước và
bốn phái Campuchia, lập nên Hội đồng Dân tộc tối cao (SNC) do Sihanouk
làm chủ tịch, chuẩn bị cho cuộc tổng tuyển cử đầu tiên do Liên Hợp quốc
tổ chức tại Campuchia. Đoàn ngoại giao ở Nông Pênh lúc ấy không đông
nhưng cũng đứng trước một vấn đề là các đại sứ bên cạch SOC sẽ như thế
nào khi cựu hoàng Sihanouk trở về.
Chuyện
Đại sứ Ngô Điền ngồi gần như đối diện với Sihanouk ở Hội nghị Paris năm
1991 là trong bối cảnh đó. Và nếu như câu chuyện của người bạn
Campuchia kia là xác thực thì trong ngoại giao đó là một dấu hiệu chứng
tỏ ông Ngô Điền không dễ gì tiếp tục làm Đại sứ khi Cựu hoàng trở về
Nông Pênh.
Đại sứ Ngô Điền còn kể :
Thật
ra thì trước đó Cựu hoàng Sihanouk đã nhắn gửi ý tứ của mình qua miệng
nhà báo người Pháp là Jean Claude Pomonti, một người rất am hiểu về tình
hình Đông Nam Á. Sau khi đã gặp Sihanouk, ông này đến thăm Đại sứ Ngô
Điền vào ngày 3/9/91 tại Nông Pênh và hỏi Đại sứ Ngô Điền rằng liệu ông
có trình ủy nhiệm thư cho Sihanouk không, liệu Sihanouk có vừa lòng khi
một người vốn là “Thái thú” lại là Đại sứ bên cạch SNC không !
Chuyện kể của Đại sứ Nguyễn Chiến Thắng về Campuchia (III)
Chương VI
MỘT LẦN ĐI SIÊM-RIỆP
Nhớ
lại đầu năm 2009 tôi có dịp đi từ Nông Pênh đến Xiêm Riệp bằng ô tô.
Chuyến đi gần bốn trăm cây số mất khoảng hơn năm tiếng với các bạn người
Campuchia đã để lại cho tôi thật nhiều những ấn tượng tốt đẹp.
Đường
đi không so được với đường của Trung Quốc hay của Thái Lan nhưng so
với Việt Nam thì không thua kém gì. Điều khó chịu nhất của cánh lái xe
là thỉnh thoảng lại có mấy con bò thong thả qua đường, không thận trọng
thì cả xe cả bò quay lơ ra ngay. Anh bạn người Việt cùng đoàn vô tư bình
luận : chỉ có ở CPC mới để bò « tham gia giao thông »
kiểu này. Tôi phải kín đáo nói nhỏ vào tai anh ấy rằng ở mình chẳng cần
đâu xa mà ngay ở khu đô thị Mỹ Đình, nếu không cẩn thận thì cũng xơi
no. Chỉ khác của bạn là bò trắng còn của mình là bò vàng mà thôi.
Phải
qua các tỉnh Công Pông Chnang, Công Pông-chàm rồi mới đến Xiêm Riệp.
Lúc này mùa khô sắp qua nhưng mùa mưa chưa tới nên thời tiết nóng lắm,
mỗi lúc dừng xe uống nước thì mấy du khách nữ không dám rời khỏi cái
điều hòa nhiệt độ trong xe khiến anh bạn hướng dẫn người Campuchia áy
náy :
- Hà Nội của các bạn thời tiết tốt lắm, không nóng như thế này.
Tôi
nghĩ thầm cậu ta có biết thời tiết của Hà Nội thế quái nào đâu mà khen.
Mùa rét thì rét thấu xương, mùa nóng thì độ ẩm cao ngất nghểu, xểnh ra
một cái là viêm họng viêm mũi. Tôi nghĩ thời tiết Trung bộ Bắc bộ của
mình là thời tiết khắc nghiệt, có điều nó là của mình, từ lúc mình sinh
ra cho đến khi chết đi nó vẫn là như thế, không thay đổi, nó thấm vào
máu xương vào tâm hồn mình rồi thì thành đẹp, thành mơ mộng, vậy thôi
chứ có thuận lợi hơn gì người ta.
Phong
cảnh hai bên đường thật thanh bình. Những cây thốt nốt mọc xen trong
những ruộng lúa vừa gặt hoặc bên cạnh những ngôi nhà sàn nhỏ xinh. Cây
thốt nốt gắn bó với người Campuchia giống như cây tre gắn bó vơi làng
quê Việt mình vậy. Tôi nhớ báo Cambodia Daily ngày 6/1/2006 có bài viết
của Lor Chandara và David McFadden nhan đề 50.000 cây thốt nốt để vạch đường biên với Việt Nam, nội dung thế này :
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)