Tim thông tin blog này:
Thứ Tư, 26 tháng 11, 2014
Chuyện đồng chí Larry Hillblom
Chuyện đồng chí Larry Hillblom
Kỳ1
Apr 11, 2012 10:05
Blog Phanthehai
Đồng chí Larry Hillblom đã tịch cách đây 17 năm vì tai nạn máy bay và mất xác trên biển Thái Bình Dương. Chuyện chả có gì đáng nói, nhưng vì lúc đó đồng chí là giám đốc hãng chuyển phát nhanh DHL với tổng tài sản cỡ hơn tỷ đô. Hơn thế, đồng chí lại là người có một mớ con rơi ở một số nước mà đồng chí từng đi qua.
Với VN, đồng chí là nhà đầu tư nước ngoài tiên phong bỏ vốn vào khách sạn Novotel và xây sân golf Phan Thiết. Cũng trong thời gian mần ăn ở đây, đồng chí đã để lại một đứa con rơi tên là Nguyễn Bé Lory, người được thừa kế gia tài hàng chục triệu USD.
Tuần trước Nguyễn Bé Lory cùng mẹ là Nguyễn Thị Bé từ Mỹ về thăm gia đình ở tỉnh Bình Thuận thì một lần nữa, chuyện về Nguyễn Bé Lory lại là đề tài nóng hổi. Chuyện không chỉ thuần túy về mặt tình ái mà hơn thế là câu chuyện pháp lý xung quanh quyền thừa kế rất đáng để suy ngẫm.
Thứ Ba, 25 tháng 11, 2014
Báo Giáo dục không ngán ông 4T, dám sờ vào vùng nhạy cảm Nam-Bắc
Phân biệt tính cách vùng miền là một sự thật, đúng sai tùy góc nhìn, không thể né tránh vì nó là chủ đề nhiều người quan tâm... Lồm
báo mà tụng kinh gõ mõ thì sống thế đíu nào được! Thợ Cạo tha về hầu bạn
cá lóc:
Văn hóa ứng xử: Dân miền Nam "ăn đứt" người miền Bắc
Độc giả: Trịnh Hoàng Hiệp
Văn hóa ứng xử: Dân miền Nam "ăn đứt" người miền Bắc
Độc giả: Trịnh Hoàng Hiệp
(GDVN) - Người miền Nam sống đơn giản nên mọi thứ đều thoáng và dễ chịu.
Còn đối với người miền Bắc, họ sống phức tạp nên nhiều khi trở thành
lối sống giả. Cuộc sống bí bách, khí hậu khắc nghiệt cũng góp phần làm
cho người miền Bắc tính tình nóng nảy, văn hóa ứng xử kém hơn người miền
Nam.
PGS Văn Như Cương bàn về thói nói tục, chửi bậy của học trò
Nói bậy, chửi tục: Người miền Bắc thiếu kiềm chế hơn người miền Nam?
Chùm ảnh: Khi nữ sinh nói chuyện bằng chân tay (P2)
Choáng váng với clip nam sinh Thủ đô chửi tục trước cổng trường
LTS: Sau khi đăng tải bài viết: Nói bậy, chửi tục: Người miền Bắc ít kiềm chế hơn người miền Nam,
Báo Giáo dục Việt Nam nhận được thư bày tỏ sự ủng hộ quan điểm này của
độc giả Trịnh Hoàng Hiệp. Để độc giả khắp cả nước có thể tiếp tục bàn
luận về vấn đề "nói bậy, chửi tục", chúng tôi xin đăng tải nguyên văn lá
thư này.
Đường lên đỉnh Olympia - "người Việt mình đấy!"
Theo báo đài và nhiều người tin, Thợ gúc xác minh vài "cha đẻ" nổi tiếng ở thời hại điện:
Đỗ Đức Cường - Cha đẻ phát minh ra máy ATM
Xin thưa không có trang tiếng nước ngoài nào cho là như thế. Có nhiều ý kiến khác nhau về người đã phát minh ra chiếc ATM, có ít nhất 7 người được cho là "cha đẻ" máy ATM. Chiếc máy được sản xuất đầu tiên từ 1939; tức là ông Cường chưa sinh thì đã có nó, ông Đỗ Đức Cường du học và làm việc ở Nhật... ông Cường có sáng kiến sửa đổi kiểu dáng bên ngoài hệ thống ATM được cấp phép năm 1997 mang số hiệu D386883.
André Trương Trọng Thi - "cha đẻ của máy vi tính"
vì đã tạo ra Micral, máy tính cá nhân không phải công cụ và được thương mại hóa đầu tiên.
Ông là người Pháp gốc Việt, sang pháp từ hồi thiếu niên, làm việc ở Pháp, Mỹ... Năm 1973, ông chế tạo ra Micral mà nhiều người coi là máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới, ông có có ý tưởng quan trọng tạo nên máy tính cá nhân, còn nói máy tính chung chung thì trước đó hàng chục năm, ở Mỹ người ta đã nghiêng cứu, chế tạo máy điện toán và nhiều người trên thế giới tham gia cải tiến nó...
Nguyễn Xuân Vinh - người vạch quỹ đạo cho những phi thuyền Apollo
của Mỹ lên được Mặt Trăng. Ông Vinh từng là Tư lệnh Không quân VNCH, du học và làm việc tại Mỹ... Cơ quan NASA có hàng nghìn nhà khoa học, mỗi công trình có sự đóng góp chất xám của cả một tập thể. Nếu cho là mình ông là tác gỉa đường bay Appolo thì Wiki đã đưa vào tiểu sử, bản thân ông rất khiêm tốn tự nhận là đóng góp về quỹ đạo tối ưu, tìm những đường bay có ích lợi nhất.
_____________
Liên quan, chiện "vinh danh" nhân vật lịch sử văn hóa cũng vậy, có điều chả thấy cụ nào đính chính "hổng phải dzậy đâu!", chắc do các cụ quá bận...
Còn đây mới là chiện kinh hoàng: ông Hoàng Đăng Sơn ở Vĩnh Long chế bộ phận gắn thêm vào bình xăng con "để tiết kiệm xăng", có báo xếp đó là những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt. Hàng nghìn bộ óc siêu việt của các hãng xe máy của Nhật Bổn nghe được chắc vái cả nón vì lợi thì chưa chắc nhưng răng không còn. he he..
Đỗ Đức Cường - Cha đẻ phát minh ra máy ATM
Xin thưa không có trang tiếng nước ngoài nào cho là như thế. Có nhiều ý kiến khác nhau về người đã phát minh ra chiếc ATM, có ít nhất 7 người được cho là "cha đẻ" máy ATM. Chiếc máy được sản xuất đầu tiên từ 1939; tức là ông Cường chưa sinh thì đã có nó, ông Đỗ Đức Cường du học và làm việc ở Nhật... ông Cường có sáng kiến sửa đổi kiểu dáng bên ngoài hệ thống ATM được cấp phép năm 1997 mang số hiệu D386883.
André Trương Trọng Thi - "cha đẻ của máy vi tính"
vì đã tạo ra Micral, máy tính cá nhân không phải công cụ và được thương mại hóa đầu tiên.
Ông là người Pháp gốc Việt, sang pháp từ hồi thiếu niên, làm việc ở Pháp, Mỹ... Năm 1973, ông chế tạo ra Micral mà nhiều người coi là máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới, ông có có ý tưởng quan trọng tạo nên máy tính cá nhân, còn nói máy tính chung chung thì trước đó hàng chục năm, ở Mỹ người ta đã nghiêng cứu, chế tạo máy điện toán và nhiều người trên thế giới tham gia cải tiến nó...
Nguyễn Xuân Vinh - người vạch quỹ đạo cho những phi thuyền Apollo
của Mỹ lên được Mặt Trăng. Ông Vinh từng là Tư lệnh Không quân VNCH, du học và làm việc tại Mỹ... Cơ quan NASA có hàng nghìn nhà khoa học, mỗi công trình có sự đóng góp chất xám của cả một tập thể. Nếu cho là mình ông là tác gỉa đường bay Appolo thì Wiki đã đưa vào tiểu sử, bản thân ông rất khiêm tốn tự nhận là đóng góp về quỹ đạo tối ưu, tìm những đường bay có ích lợi nhất.
_____________
Liên quan, chiện "vinh danh" nhân vật lịch sử văn hóa cũng vậy, có điều chả thấy cụ nào đính chính "hổng phải dzậy đâu!", chắc do các cụ quá bận...
_____________
Còn đây mới là chiện kinh hoàng: ông Hoàng Đăng Sơn ở Vĩnh Long chế bộ phận gắn thêm vào bình xăng con "để tiết kiệm xăng", có báo xếp đó là những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt. Hàng nghìn bộ óc siêu việt của các hãng xe máy của Nhật Bổn nghe được chắc vái cả nón vì lợi thì chưa chắc nhưng răng không còn. he he..
Giáng My "đứng hình" - MC "động kinh" - NTT "thưa các quý vị"
'Đứng hình' vì chiếc váy của Giáng My - đó là cái tít báo VietNamnet với lời tường thuật "nhiều người choáng váng...Lần này, Hoa hậu đền Hùng đã vượt mặt tất cả các mỹ nhân khác..."
http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/208508/-dung-hinh--vi-chiec-vay-cua-giang-my.html
Mở đầu chương trình MC Thái Dũng ngọ ngoạy như động kinh và MC Phí Nguyễn Thùy Linh làm hoạt náo viên bị chê vô duyên...
NLG bình:
LHP là dịp để các tài tử minh tinh màn bạc khoe "của" trong ngoài đủ thứ và nếu được "thưởng" thì giải nhất chỉ là 5,000 USD mà thôi, e khg đủ chi phí cho giày dép lụa là và...bao thứ linh tinh sang trọng khác!!! Ông CT Hà Nội Nguyễn Thế Thảo thì cứ : thưa các quý vị (thừa chữ CÁC) đại biểu liên tục, âu là dịp để sướng, "khoe" cái Hà Nội...nghìn năm văn hiến, thành phố vì hòa bình, trung tâm chính trị... blabla. Hoành tráng quá nhỉ?
Xem truyền hình lễ khai mạc LHP Quốc tế Hà Nội ở Đây
Thứ Hai, 24 tháng 11, 2014
Những lần trong lịch sử quân Việt tiến qua biên giới đánh quân Tàu
21 Tháng 11 2014 lúc 22:51Đám
đông thường được tinh thần dân tộc dẫn dắt theo cùng một hướng “cứ địch
là toàn sang đánh ta, còn cứ ta thì chống trả và đánh lại”. Lịch sử cho
thấy còn có những trường hợp ngoại lệ hơn chục lần quân Việt đã tấn
công qua biên giới phía Bắc, được nêu dưới đây như một vài sự kiện cần
nghiên cứu sâu hơn để làm rõ...
Thứ Bảy, 22 tháng 11, 2014
Một số vấn đề cơ bản về người Việt Nam ở Campuchia hiện nay
BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI CẤP BỘ
* Quan niệm người Việt Nam ở Campuchia được sử dụng trong đề tài:
Trong đề tài này chúng tôi quan niệm người Việt Nam ở Campuchia là
những người có nguồn gốc Việt Nam hiện đang cư trú ở Campuchia hoặc đã nhập cư vào Campuchia. Tất cả những đối tượng này làm nên Cộng đồng người Việt Nam ở Campuchia (kể từ 3/2011, được phép của các cơ quan có liên quan của Việt Nam và Campuchia, về mặt tổ chức, Hội người Việt Nam ở Campuchia đã được đổi tên thành Tổng hội người Campuchia gốc Việt Nam tại Campuchia; ở cấp tỉnh là các Tỉnh hội. Do vậy, trong đề tài, có lúc chứng tôi gọi cộng đồng người Việt Nam ở Campuchia là cộng đồng người Campuchia gốc Việt Nam tại
Campuchia (mặc dù số lượng người Việt Nam đã nhập quốc tịch Khmer chỉ mới khoảng 15%), cả hai cách gọi này có nội hàm như nhau (trong một số tài liệu, văn bản có sử dụng từ Việt kiều, chúng giữ nguyên cách gọi này khi trích dẫn).
Đối tượng người Việt Nam nhập cảnh bất hợp pháp không thuộc diện nghiên cứu của đề tài 1.
* Mục tiêu của đề tài:
Tìm hiểu về họ người Khmer
Quan niệm dòng họ của người Khơme khác hẳn với các tộc người khác trong vùng, không hẳn là phụ hệ hay mẫu hệ. Trong cách tính dòng họ, một cá nhân không coi mình thuộc dòng họ bên cha hay bên mẹ. Do đó, ở người Khơme không có khái niệm về tộc hay họ tính theo một phía cha hoặc mẹ, trong quan hệ họ hàng không có sự phân biệt giữa bên cha và bên mẹ, không có khái niệm về bên nội và bên ngoại.
Tuy nhiên, do sự áp đặt cưỡng bức của chính quyền phong kiến thực dân, mặt khác, do chịu ảnh hưởng của hai tộc Việt, Hoa là những cư dân theo chế độ phụ hệ, nên người Khơme thường đặt tên con theo họ cha khi làm giấy khai sinh và kê khai hộ khẩu công dân. Nhưng trong quan hệ xã hội truyền thống của người Khơme thể hiện trong quan hệ dòng họ, hôn nhân và gia đình thì tên họ chỉ đơn thuần là một hình thức pháp lý, chưa theo phụ hệ như người Việt, người Hoa hoặc mẫu hệ như người Chăm.
(Nguyễn Thanh Luân)
Năm 1698 trở đi các chúa Nguyễn, vua Nguyễn đã tiếp tục củng cố cơ cấu chính quyền của mình tại vùng đất mới để quản lý các cư dân. Các vị vua nhà Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, ….đã đặt cho người Khmer Nam Bộ phải mang dòng họ như: Thạch, Lâm, Sơn, Kim, Danh… Chẳng hạn như tại huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, Huệ Đức, Châu Thành năm 1839, vua Minh Mạng ra sắc chỉ cho người Khmer ở An Giang và Hà Tiên đặt cho họ tên giống như tên người Hoa sở tại . Do vậy, hệ thống họ tên của người Khmer ở Tri Tôn, Châu Thành, tỉnh An Giang ngoài những gia đình có họ lai còn phổ biến các họ “Chau” và “Néang”…
(Trịnh Phước Nguyên)
Người Khmer có rất nhiều họ khác nhau. Những họ do triều Nguyễn trước đây đặt ra như: Danh, Kiên, Kim, Sơn, Thạch. Những họ tiếp thu từ người Việt và người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, Mã, Lý... Lại có những họ thuần tuý Khmer như U, Khan, Khum.
(Ủy ban Dân tộc)
Các họ của người Khơ Me :
Bàn , Binh , Chau , Chiêm , Danh , Dơng, Đào, Điêu, Đoàn , Đỗ, Hiùnh, Hứa , Kỷ, Liêu, Lộc , Lục, Lu , Mai , Neang, Nuth, Ngô, Nguyễn, Panth, Pem, Pham , Sơn, Tăng, Tô, Từ , Tng, Thạch, Thị , Thuấn, Trà , Trần, U, Uônth, Xanh, Xath,Xum...
Các họ tên tiêu biểu của người Khơ Me Danh , Sơn, Kim, Thạch , Châu , Lâm , ví dụ :
Danh út, Ngọc Anh ( Nam )
Lâm Phú Thạch Thị ( nữ).
Phụ nữ thường phân biệt bằng chữ Thị hoặc Nêang . Người Khơ Me có họ từ thời Nguyễn , vua Minh Mạng , để kiểm kê hộ khẩu dân số. Trước đó người Khơ Me không có họ.
Nét văn hoá đặc sắc trong văn hoá dùng họ và đặt tên của ngời Khơ Me chính là : Để phân biệt những người cùng tên và có quan hệ huyết thống thì người Khơ Me thường gọi kèm tên người cha ( phụ tử liên danh) , tên người cha thành họ của người con./.
(Nguyễn Khôi)
Tuy nhiên, do sự áp đặt cưỡng bức của chính quyền phong kiến thực dân, mặt khác, do chịu ảnh hưởng của hai tộc Việt, Hoa là những cư dân theo chế độ phụ hệ, nên người Khơme thường đặt tên con theo họ cha khi làm giấy khai sinh và kê khai hộ khẩu công dân. Nhưng trong quan hệ xã hội truyền thống của người Khơme thể hiện trong quan hệ dòng họ, hôn nhân và gia đình thì tên họ chỉ đơn thuần là một hình thức pháp lý, chưa theo phụ hệ như người Việt, người Hoa hoặc mẫu hệ như người Chăm.
(Nguyễn Thanh Luân)
Năm 1698 trở đi các chúa Nguyễn, vua Nguyễn đã tiếp tục củng cố cơ cấu chính quyền của mình tại vùng đất mới để quản lý các cư dân. Các vị vua nhà Nguyễn từ Gia Long đến Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, ….đã đặt cho người Khmer Nam Bộ phải mang dòng họ như: Thạch, Lâm, Sơn, Kim, Danh… Chẳng hạn như tại huyện Tri Tôn, Tịnh Biên, Huệ Đức, Châu Thành năm 1839, vua Minh Mạng ra sắc chỉ cho người Khmer ở An Giang và Hà Tiên đặt cho họ tên giống như tên người Hoa sở tại . Do vậy, hệ thống họ tên của người Khmer ở Tri Tôn, Châu Thành, tỉnh An Giang ngoài những gia đình có họ lai còn phổ biến các họ “Chau” và “Néang”…
(Trịnh Phước Nguyên)
Người Khmer có rất nhiều họ khác nhau. Những họ do triều Nguyễn trước đây đặt ra như: Danh, Kiên, Kim, Sơn, Thạch. Những họ tiếp thu từ người Việt và người Hoa như: Trần, Nguyễn, Dương, Trương, Mã, Lý... Lại có những họ thuần tuý Khmer như U, Khan, Khum.
(Ủy ban Dân tộc)
Các họ của người Khơ Me :
Bàn , Binh , Chau , Chiêm , Danh , Dơng, Đào, Điêu, Đoàn , Đỗ, Hiùnh, Hứa , Kỷ, Liêu, Lộc , Lục, Lu , Mai , Neang, Nuth, Ngô, Nguyễn, Panth, Pem, Pham , Sơn, Tăng, Tô, Từ , Tng, Thạch, Thị , Thuấn, Trà , Trần, U, Uônth, Xanh, Xath,Xum...
Các họ tên tiêu biểu của người Khơ Me Danh , Sơn, Kim, Thạch , Châu , Lâm , ví dụ :
Danh út, Ngọc Anh ( Nam )
Lâm Phú Thạch Thị ( nữ).
Phụ nữ thường phân biệt bằng chữ Thị hoặc Nêang . Người Khơ Me có họ từ thời Nguyễn , vua Minh Mạng , để kiểm kê hộ khẩu dân số. Trước đó người Khơ Me không có họ.
Nét văn hoá đặc sắc trong văn hoá dùng họ và đặt tên của ngời Khơ Me chính là : Để phân biệt những người cùng tên và có quan hệ huyết thống thì người Khơ Me thường gọi kèm tên người cha ( phụ tử liên danh) , tên người cha thành họ của người con./.
(Nguyễn Khôi)
Vấn đề Kampuchia : Tranh chấp lãnh thổ.
(Tư liệu tham khảo)
Tranh chấp về lãnh thổ giữa hai bên VN và Kampuchia, nếu xét trên phương diện những yêu sách khác nhau của người Khmer hiện nay về lãnh thổ thì ta thấy các học giả Khmer nghiêng về lịch sử. Mà nói về lịch sử thì có thể nói là tranh chấp hai bên đã xảy ra từ rất lâu. Dầu vậy ta có thể chia ra làm năm thời kỳ. Mỗi thời kỳ bản chất của tranh chấp khác nhau, các lý lẽ biện minh cho yêu sách của các bên khác nhau. Điều này xảy ra do ảnh hưởng địa chính trị, hoàn cảnh lịch sử cũng như tinh thần dân tộc chủ nghĩa mạnh mẽ từ các bên.
Tranh chấp về lãnh thổ giữa hai bên VN và Kampuchia, nếu xét trên phương diện những yêu sách khác nhau của người Khmer hiện nay về lãnh thổ thì ta thấy các học giả Khmer nghiêng về lịch sử. Mà nói về lịch sử thì có thể nói là tranh chấp hai bên đã xảy ra từ rất lâu. Dầu vậy ta có thể chia ra làm năm thời kỳ. Mỗi thời kỳ bản chất của tranh chấp khác nhau, các lý lẽ biện minh cho yêu sách của các bên khác nhau. Điều này xảy ra do ảnh hưởng địa chính trị, hoàn cảnh lịch sử cũng như tinh thần dân tộc chủ nghĩa mạnh mẽ từ các bên.
Thời
kỳ đầu, từ đầu thế kỷ thứ 17 đến khi Nam kỳ trở thành thuộc địa của Pháp 1862.
Thời
kỳ thứ hai, từ năm 1862 đến năm 1945, sau khi Đại chiến thế giới kết thúc.
Thời
kỳ thứ ba, từ 1945 cho đến năm 1954, hiệp định Genève được ký kết.
Thời
kỳ thứ tư, từ 1954 đến 1975.
Thời
kỳ thứ năm từ 1975 đến hôm nay.
Thú vị khi tìm hiểu địa danh Nam Bộ gốc tiếng Khmer
Sài Gòn: Từ
gốc theo tiếng Khmer là Prây Nôkôr (hay Brai Nagara theo tiếng Phạn
mà người Miên mượn), có nghĩa là "thị trấn ở trong rừng", "Prei" hay
"Brai" là "rừng", "Nokor" hay "Nagara" là "thị trấn". Đây là vùng mà
chúa Nguyễn đã mượn làm nơi thu thuế. Theo tiến trình của ngôn ngữ, Prei hay Brai biến thành Rai, thành "Sài", Nokor bị bỏ "no" thành "kor", và từ "kor" thành "gòn".
Cần Giờ: (Tp HCM) Cần Giờ vốn có nguồn gốc từ tiếng Khmer Kầnchoeu nghĩa là cái thúng.
Cần Đước: (Long An) Có gốc từ tiếng Khmer là andoek tức là con rùa dạng trung bình.Chắc hẳn thời xa xưa có rất nhiều rùa sống ở đây?
Lấp Vò: Huyện thuộc tỉnh An Giang. Khmer: srôk tức por = xóm nước nóng.
Cần Giờ: (Tp HCM) Cần Giờ vốn có nguồn gốc từ tiếng Khmer Kầnchoeu nghĩa là cái thúng.
Cần Đước: (Long An) Có gốc từ tiếng Khmer là andoek tức là con rùa dạng trung bình.Chắc hẳn thời xa xưa có rất nhiều rùa sống ở đây?
Lấp Vò: Huyện thuộc tỉnh An Giang. Khmer: srôk tức por = xóm nước nóng.
Gò Vấp: Âm gốc tiếng Khmer là Kompăp, một loại cây cứng như lim.
Thứ Năm, 20 tháng 11, 2014
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)