Tranh luận liên quan đến bãi Bạch Đằng ở VN:
https://www.facebook.com/nguyen.quang.3344/posts/10156844058234968
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=10156849612249968&set=a.10150090492384968.295238.677699967&type=3
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=1499392343442836&set=a.1457137267668344.1073741860.100001162542779&type=3
Công viên Sông Hudson ở New York
Tim thông tin blog này:
Thứ Bảy, 14 tháng 10, 2017
Giấc mơ hai lượm
(Ai là bạn của tôi nên chịu khó đọc hết stt này. Ai không quan tâm không cần đọc, tôi sẽ xóa những cmt ném đá)
Không có bằng chứng nào cho thấy con người ngày nay thông minh hơn và hạnh phúc hơn con người sống vào thời kỳ hái lượm.
Tổ tiên của chúng ta từng sống vui vẻ suốt 2,5 triệu năm trong thời kỳ này. Họ chỉ ăn những gì mà thiên nhiên ban tặng. Họ hái lá, nhặt trái và đào củ, họ bắt cá, các loài thủy sản, côn trùng và săn những con thú, nhưng sự săn bắt cũng chỉ góp phần vào sự cân bằng của hệ sinh thái chứ không khiến cho bất cứ loài nào bị tuyệt diệt.
Đó là thời kỳ mà ngày nay chúng ta gọi là “hồng hoang mông muội”, nhưng “hồng hoang mông muội” thì có gì là không tốt ? Suốt 2,5 triệu năm đó con người sống hồn nhiên vô tư, hòa thuận với thiên nhiên và hòa thuận lẫn nhau. Chẳng có cướp giật lừa đảo và chẳng thể nào có chiến tranh. Tất nhiên cuộc sống của người hái lượm không phải dễ dàng, họ vẫn gặp những bất trắc từ thiên nhiên và từ đồng loại. Cũng giống như các loài thú hoang, họ phải vượt qua những bất trắc đó để sinh tồn, quá trình vượt qua đó chính là quá trình tiến hóa.
Thứ Sáu, 13 tháng 10, 2017
Vụ PMU18, ai muốn xé bỏ pháp quyền?
Hoàng Hải Vân đang ở với Việt Chiến Nguyễn và Quoc Phong
14 Tháng 9 lúc 17:39 ·
TAI HỌA TỪ VỤ NĂM CAM ĐẾN VỤ PMU18…
Vụ PMU18 là vụ kép gồm hai vụ án : Vụ tham nhũng tại PMU18 và vụ đàn áp các nhà báo và sĩ quan cảnh sát chống tham nhũng trong vụ PMU18. Vụ thứ nhất là điển hình lọt người lọt tội, còn vụ thứ hai là điển hình của oan sai. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh đến vụ thứ hai. Vụ này có liên quan đến vụ Năm Cam, ít nhất từ phía báo Thanh Niên thời anh Nguyễn Công Khế làm Tổng biên tập.
Trong vụ án Năm Cam, Ban chuyên án đã tuân thủ nguyên tắc pháp quyền khi bắt người, nghĩa là chỉ bắt người khi có đầy đủ chứng cứ phạm tội, chính vì vậy mà những kẻ bảo kê cho Năm Cam dù có quyền lực rất lớn cũng không ngăn cản được. Còn trong vụ PMU18, việc bắt giam và truy tố hai nhà báo và một số sĩ quan công an chống tham nhũng hoàn toàn không có một chứng cứ phạm tội nào, mà chỉ tuân theo sự “chỉ đạo” của vài người có quyền lực cao nhất nước lúc đó mà thôi.
Những người vì tư thù đang lăm le muốn lật lại vụ Năm Cam, dù đang nằm trong cơ quan nhà nước hay đang khoác áo “nhà hoạt động dân chủ”, hãy nhớ cho kỹ, nếu như Ban chuyên án vụ Năm Cam không tuân thủ nguyên tắc pháp quyền khi bắt người thì tướng Nguyễn Việt Thành và một loạt sĩ quan cảnh sát tham gia chuyên án đã vào tù trước khi diễn ra phiên tòa xét xử vụ án Năm Cam chứ chẳng đợi đến bây giờ cho các vị “lật lại”.
14 Tháng 9 lúc 17:39 ·
TAI HỌA TỪ VỤ NĂM CAM ĐẾN VỤ PMU18…
Vụ PMU18 là vụ kép gồm hai vụ án : Vụ tham nhũng tại PMU18 và vụ đàn áp các nhà báo và sĩ quan cảnh sát chống tham nhũng trong vụ PMU18. Vụ thứ nhất là điển hình lọt người lọt tội, còn vụ thứ hai là điển hình của oan sai. Ở đây tôi muốn nhấn mạnh đến vụ thứ hai. Vụ này có liên quan đến vụ Năm Cam, ít nhất từ phía báo Thanh Niên thời anh Nguyễn Công Khế làm Tổng biên tập.
Trong vụ án Năm Cam, Ban chuyên án đã tuân thủ nguyên tắc pháp quyền khi bắt người, nghĩa là chỉ bắt người khi có đầy đủ chứng cứ phạm tội, chính vì vậy mà những kẻ bảo kê cho Năm Cam dù có quyền lực rất lớn cũng không ngăn cản được. Còn trong vụ PMU18, việc bắt giam và truy tố hai nhà báo và một số sĩ quan công an chống tham nhũng hoàn toàn không có một chứng cứ phạm tội nào, mà chỉ tuân theo sự “chỉ đạo” của vài người có quyền lực cao nhất nước lúc đó mà thôi.
Những người vì tư thù đang lăm le muốn lật lại vụ Năm Cam, dù đang nằm trong cơ quan nhà nước hay đang khoác áo “nhà hoạt động dân chủ”, hãy nhớ cho kỹ, nếu như Ban chuyên án vụ Năm Cam không tuân thủ nguyên tắc pháp quyền khi bắt người thì tướng Nguyễn Việt Thành và một loạt sĩ quan cảnh sát tham gia chuyên án đã vào tù trước khi diễn ra phiên tòa xét xử vụ án Năm Cam chứ chẳng đợi đến bây giờ cho các vị “lật lại”.
Những chuyện kinh hãi về vụ Năm Cam
NHỮNG CHUYỆN KINH HÃI VỀ VỤ NĂM CAM (1)
Tôi là người viết những bài báo đầu tiên vạch trần việc bảo kê cho Năm Cam của cả 3 cán bộ cấp cao : Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Nhà báo Việt Nam Trần Mai Hạnh, Trung tướng Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Quốc Huy và Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phạm Sỹ Chiến. Trong đó, ông Trần Mai Hạnh và Bùi Quốc Huy là ủy viên Trung ương Đảng.
Giờ nghĩ lại vẫn thấy kinh hãi, nếu như ba ông đó không mất chức thì chắc chắn tôi dù có chạy lên núi cũng không tìm được đất sống. Tổng Biên tập Báo Thanh Niên Nguyễn Công Khế nói với tôi trước khi cho đăng những bài đó, rằng anh chấp nhận “về vườn”, nhưng tôi chắc anh dù có “về vườn” cũng khó mà sống sót.
Tôi nói khó sống sót là nói theo nghĩa đen. Bởi vì nếu cuộc họp Ban chấp hành Trung ương Đảng diễn ra sau khi có bài báo về ông Bùi Quốc Huy mà không bỏ phiếu kỷ luật được ông thì toàn bộ hồ sơ về ông sẽ bị xếp xó, và ông có khả năng sau đó trở thành Bộ trưởng Công An. Và cuộc họp đó đã bỏ phiếu kỷ luật ông với tỷ lệ 60%, nghĩa là chỉ cần có thêm hơn 10% số ủy viên Trung ương một chút không tán thành kỷ luật thì không những chúng tôi chết chắc mà vụ án Năm Cam sẽ chẳng bao giờ được đem ra xét xử. Chúng tôi chết chỉ là chuyện nhỏ, tội phạm tiếp tục hoành hành mới là chuyện lớn.
Cụ ông 86 tuổi đi phượt khắp đất nước bằng xe cub 50
Cụ ông 85 tuổi ở Sài Gòn phượt bằng xe máy khắp 3 miền
21:12 07/10/2014
Mặc dù đã tuổi 85 nhưng cụ Nguyễn Văn Ngọc (ngụ phường 26, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã cùng chiếc Honda 50 cũ kỹ chinh phục mọi nẻo đường đất nước.
21:12 07/10/2014
Mặc dù đã tuổi 85 nhưng cụ Nguyễn Văn Ngọc (ngụ phường 26, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã cùng chiếc Honda 50 cũ kỹ chinh phục mọi nẻo đường đất nước.
Tây du ký thời nay.
Người tôi ngã mũ kính chào.
Các anh Tây Ta tiếng tăm đi bụi phải gọi cô quá chất bụi này là sư tỷ!. Với số tiền ít ỏi, ăn nhờ ở đậu là chính, thân gái dặm đường một mình đi gần nửa số nước Châu Á.
Cô có quan niệm đi một mình cho khỏi vướng bận nhau và để có góc nhìn cảm nhận độc lập.
Hãy xem hành trang và nghe cô kể riêng cái chiện đi xe đạp:
http://thichdibui.blogspot.com/…/05/xe-ap-khong-phai-e-ap.h…
Các anh Tây Ta tiếng tăm đi bụi phải gọi cô quá chất bụi này là sư tỷ!. Với số tiền ít ỏi, ăn nhờ ở đậu là chính, thân gái dặm đường một mình đi gần nửa số nước Châu Á.
Cô có quan niệm đi một mình cho khỏi vướng bận nhau và để có góc nhìn cảm nhận độc lập.
Hãy xem hành trang và nghe cô kể riêng cái chiện đi xe đạp:
http://thichdibui.blogspot.com/…/05/xe-ap-khong-phai-e-ap.h…
Biểu tượng đâu phải cứ to và hoành tráng,
Ai đã từng đến, khi nhớ lại hoặc ai đó nhắc về tỉnh Stung Treng, tự nhiên hình ảnh biểu tượng khiêm tốn này thoáng qua trước tiên trong trong đầu họ. Nó tồn tại qua ba chế độ với nền chính trị đối lập nhau, từ quân chủ sang cộng sản đến tư bản.
Xin nói thêm tất cả các địa danh từ thôn đến xã, huyện, tỉnh trên đất nước Campuchia không hề thay đổi dù qua bao thăng trầm biến cố lịch sử.
Tôn trọng lịch sử, quá khứ trước hết là cái tên do ông bà để lại!
Ai coi thường dân tộc Khmer hãy nghĩ lại, ta được như họ không?
TC
Xin nói thêm tất cả các địa danh từ thôn đến xã, huyện, tỉnh trên đất nước Campuchia không hề thay đổi dù qua bao thăng trầm biến cố lịch sử.
Tôn trọng lịch sử, quá khứ trước hết là cái tên do ông bà để lại!
Ai coi thường dân tộc Khmer hãy nghĩ lại, ta được như họ không?
TC
Thứ Ba, 10 tháng 10, 2017
Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho bạn….
Ở Việt Nam hầu như ai cũng nghe, ít nhất một lần, câu này trong bài hát Khát vọng tuổi trẻ của Vũ Hoàng: “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà cần hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay.”
Thật ra, ý này đã có nhiều người nói. Một trong những người ấy là Hồ Chí Minh tại trường Đại học nhân dân Việt Nam vào ngày 19 tháng 1, 1955: “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?”
Ý ấy cũng lại được Tổng thống Mỹ John F. Kennedy phát biểu trong bài diễn văn nhậm chức năm 1961: “Đừng hỏi tổ quốc có thể làm gì cho bạn. Hãy hỏi: Bạn có thể làm được gì cho tổ quốc.” (Ask not what your country can do for you - ask what you can do for your country).
Thật ra, ý này đã có nhiều người nói. Một trong những người ấy là Hồ Chí Minh tại trường Đại học nhân dân Việt Nam vào ngày 19 tháng 1, 1955: “Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?”
Ý ấy cũng lại được Tổng thống Mỹ John F. Kennedy phát biểu trong bài diễn văn nhậm chức năm 1961: “Đừng hỏi tổ quốc có thể làm gì cho bạn. Hãy hỏi: Bạn có thể làm được gì cho tổ quốc.” (Ask not what your country can do for you - ask what you can do for your country).
Liên quan đến câu nói nổi tiếng của Kennedy
Chủ tịch Hồ Chí Minh & tổng thống J.Kennedy, ai nói trước ?
Gần như mặc định với một số người, câu nói “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ Quốc?” được cho là của tổng thống Mỹ John F. Kennedy, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.
Gần như mặc định với một số người, câu nói “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ Quốc?” được cho là của tổng thống Mỹ John F. Kennedy, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.
Chả sai.
Vì đúng là ngày 20 tháng 1 năm 1961, John F. Kennedy tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ, và trong bài diễn văn nhậm chức, Kennedy kêu gọi người dân Mỹ hãy trở nên những công dân tích cực, "Đừng bao giờ hỏi đất nước có thể làm gì cho chúng ta, nhưng hãy tự hỏi chúng ta có thể làm gì cho đất nước" (Ask not what your country can do for you, ask what you can do for your country).
Vì đúng là ngày 20 tháng 1 năm 1961, John F. Kennedy tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 35 của Hoa Kỳ, và trong bài diễn văn nhậm chức, Kennedy kêu gọi người dân Mỹ hãy trở nên những công dân tích cực, "Đừng bao giờ hỏi đất nước có thể làm gì cho chúng ta, nhưng hãy tự hỏi chúng ta có thể làm gì cho đất nước" (Ask not what your country can do for you, ask what you can do for your country).
Và trên một Đài truyền hình trong nước, khi giới thiệu bài hát Khát vọng tuổi trẻ của nhạc sĩ Vũ Hoàng, cũng bảo rằng câu nói “Đừng hỏi Tổ Quốc đã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ Quốc” là của tổng thống Mỹ John F. Kennedy đọc trong lễ diễn văn nhậm chức ngày 20 tháng 1 năm 1961.
Chả sai lắm.
Chả sai lắm.
Nhưng đúng hoàn toàn thì chưa.
Vì trước khi Kennedy phát biểu câu nói trên 6 năm, thì Hồ Chí Minh, chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đã nói ý như thế trong bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 19 tháng 1 năm 1955:
Vì trước khi Kennedy phát biểu câu nói trên 6 năm, thì Hồ Chí Minh, chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đã nói ý như thế trong bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam ngày 19 tháng 1 năm 1955:
Thứ Hai, 9 tháng 10, 2017
Từ Kim Woo Choong, Nguyễn Hữu Chánh đến Trịnh Xuân Thanh và cách hành xử giữa các quốc gia
Thứ Bảy, 9 tháng 9, 20172nhận xét
Truy nã tội phạm bỏ trốn, các quốc gia hành xử như thế nào và phía Việt Nam đã từng hành xử ra sao? Kim Woo Choong Chủ tịch tập đoàn Daewoo danh tiếng, đến Nguyễn Hữu Chánh nhân vật bị phía Việt Nam liệt vào hạng khủng bố, và tên tội phạm Tham Nhũng Trịnh Xuân Thanh có những điểm chung gì?
Liên quan tới họ các quốc gia sẽ ứng xử ra sao?
Kỳ 1. "Mối tình" Kim Woo Choong với Việt Nam
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)