Nguyễn Hoàng Sơn
Về Việt Nam được ba tuần, gặp lại người thân và bạn học cũ, nói chuyện với người sở tại thì mình rất ngạc nhiên vì người dân ở đây hình như không biết gì nhiều về, những vấn đề xẩy ra ở ngoài nước, trên thế giới, có liên quan đến vận mạng đất nước hay đúng hơn là tương lai của họ và gia đình. Những gì họ biết là những trận đá banh ở Âu Châu, những cuộc tranh tài về thể thao mà người dân đánh cá cược khá nhiều. Khi mình thấy mấy bảng Quảng cáo xung quanh sân cỏ ở Âu Châu bằng tiếng Việt, tiếng Tàu khi xem đá banh thì không hiểu, về Việt Nam mới biết đáp án.
Khi người dân mê cá độ, bao đề hay xổ số thì khó mà giàu được vì họ chỉ muốn trúng số, muốn làm giàu nhanh chóng thì khó mà chịu khó bỏ thời gian học tập, chịu khó làm ăn lâu dài để xây dựng thương hiệu của mình. Mình thấy số người bán vé số rất đông, ngồi quán, họ vào mời mua, dai như đĩa, như khủng bố tinh thần. Nghe một người bạn nói là dân miền Bắc nghèo, vào Nam đi bán vé số được độ $5.00/ ngày vẫn khá hơn ở quê. Coi truyền hình thì thấy mỗi tỉnh có xổ số riêng, hết xổ Tiền Giang đến Hậu Giang,... Mỗi nơi có mỗi cách để xổ số, cái khổ là họ để một đội thiếu nhi đứng ra lấy banh mang số như cố ý tập cho trẻ con mua vé số từ nhỏ.
Tim thông tin blog này:
Thứ Năm, 8 tháng 8, 2019
Văn hoá lưu vong
Nguyễn Hoàng Sơn
Không hiểu lý do nào mình lại thích tác phẩm Ulyssus của Homer nên thời ở Âu châu, mình đã đi thăm viếng các nơi mà Homer đã tả trong cuộc hành trình của tên lưu vong này. Có lẽ mình thích nhất đoạn Ulyssus đi qua các hòn đảo nhỏ, cạnh Sicily, miền nam nước Ý. Khi ông ta cho các thủy thủ cột chặt ông ta vào cái buồm để không nghe lời kêu, mời gọi của các ngư nữ vì sẽ biến thành đá. Sau này, mình cố gắng bắt chước hắn, không nghe lời đàn bà, con gái đến khi phát hiện ra đồng chí gái và đã hoá đá ngây ngô từ dạo đó. Như nhạc sĩ George Moustaki đã từng hát trong bản nhạc "ma liberté "; "sans me méfier, les points liés, je me suis laissé faire. Je t'ai trahi pour une prison d' amour et sa belle geôlière...." Lưu vong là một bi kịch cho mỗi cá nhân nhưng lại là một thảm kịch cho một đất nước có trên 2 triệu người, thà chết, trốn thoát khỏi quần đảo ngục tù. Tuỳ lứa tuổi, khi người lưu vong đến định cư tại một nước thứ ba, sẽ mang theo di sản, hành trang văn hoá của quá khứ, quê hương bỏ lại. Dù muốn hay không, họ bị bắt buộc, phải hội nhập vào đời sống của bản địa. Nói một ngôn ngữ xa lạ với tiếng mẹ đẻ, đọc báo hay xem truyền hình của nước sở tại rồi dần dần như cái cây được bứng từ cố hương và được trồng tại một phong thổ mới. Họ mọc rễ, bám vào nơi định cư, xin nhận nơi đây làm quê hương thứ 2. Họ làm quen với những phong tục mới, thức ăn mới, tư duy mới, cuộc sống mới và từ từ biến dạng, thay đổi bản sắc của họ từ bao giờ mà chính họ, cũng không nhận ra bản thể của họ.
Không hiểu lý do nào mình lại thích tác phẩm Ulyssus của Homer nên thời ở Âu châu, mình đã đi thăm viếng các nơi mà Homer đã tả trong cuộc hành trình của tên lưu vong này. Có lẽ mình thích nhất đoạn Ulyssus đi qua các hòn đảo nhỏ, cạnh Sicily, miền nam nước Ý. Khi ông ta cho các thủy thủ cột chặt ông ta vào cái buồm để không nghe lời kêu, mời gọi của các ngư nữ vì sẽ biến thành đá. Sau này, mình cố gắng bắt chước hắn, không nghe lời đàn bà, con gái đến khi phát hiện ra đồng chí gái và đã hoá đá ngây ngô từ dạo đó. Như nhạc sĩ George Moustaki đã từng hát trong bản nhạc "ma liberté "; "sans me méfier, les points liés, je me suis laissé faire. Je t'ai trahi pour une prison d' amour et sa belle geôlière...." Lưu vong là một bi kịch cho mỗi cá nhân nhưng lại là một thảm kịch cho một đất nước có trên 2 triệu người, thà chết, trốn thoát khỏi quần đảo ngục tù. Tuỳ lứa tuổi, khi người lưu vong đến định cư tại một nước thứ ba, sẽ mang theo di sản, hành trang văn hoá của quá khứ, quê hương bỏ lại. Dù muốn hay không, họ bị bắt buộc, phải hội nhập vào đời sống của bản địa. Nói một ngôn ngữ xa lạ với tiếng mẹ đẻ, đọc báo hay xem truyền hình của nước sở tại rồi dần dần như cái cây được bứng từ cố hương và được trồng tại một phong thổ mới. Họ mọc rễ, bám vào nơi định cư, xin nhận nơi đây làm quê hương thứ 2. Họ làm quen với những phong tục mới, thức ăn mới, tư duy mới, cuộc sống mới và từ từ biến dạng, thay đổi bản sắc của họ từ bao giờ mà chính họ, cũng không nhận ra bản thể của họ.
Thứ Bảy, 3 tháng 8, 2019
Tại sao nhiều người Tin Lành Việt Nam có suy nghĩ và lời xúc phạm các tôn giáo khác?
THÁNG CHÍN 12, 2013 ĐỌT CHUỐI NON
(TĐH: Bài này nói đến vài vấn đề nền tảng của
Tin Lành Việt Nam (đối với văn hóa Việt Nam).
Tin lành và Tin Lành Việt Nam có nhiều điều
tích cực, nhưng không thuộc phạm vi của bài
này. Cho nên các bạn đọc nên nhớ điều đó.)
Tin Lành Việt Nam (đối với văn hóa Việt Nam).
Tin lành và Tin Lành Việt Nam có nhiều điều
tích cực, nhưng không thuộc phạm vi của bài
này. Cho nên các bạn đọc nên nhớ điều đó.)
Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2019
Bàn về Chính sách 3 không của Việt Nam
Thứ Sáu, 07/26/2019 - 03:25 — Kami
Tình hình Biển Đông ngày một căng thẳng, đã đến lúc Trung Quốc ngày càng tỏ ra hung hăng và không hề dấu diếm ý đồ làm bá chủ ở Biển Đông, thông qua đường Lưỡi Bò chủ quyền 9 đoạn, bất chấp luật pháp quốc tế. Trong lúc đó, với phương châm "America first" của Tổng thống Mỹ Donald Trump, cũng đã phần nào làm giảm vai trò sen đầm quốc tế của nước Mỹ trên toàn cầu. Điều đó đã tạo điều kiện cho Trung quốc, với tiềm lực kinh tế và khả năng quốc phòng vượt trội so với các nước trong khu vực, việc sẽ chiếm được 90% diện tích của Biển Đông là điều không mấy khó khăn.
Vấn đề Biển Đông, đặc biệt là việc Trung Quốc quấy nhiễu ở Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của Việt Nam trong những ngày vừa qua đã làm cho quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đang xấu đi rất nhanh. Việc người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng ngày 25/7/2018 đã thông báo cho biết, Việt Nam đã trao công hàm phản đối cho phía Trung Quốc, yêu cầu rút ngay khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sự việc được đánh giá là đỉnh điểm, sau một thời gian phía Vietjn Nam nín nhịn và im lặng.
Vấn đề Biển Đông, đặc biệt là việc Trung Quốc quấy nhiễu ở Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của Việt Nam trong những ngày vừa qua đã làm cho quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đang xấu đi rất nhanh. Việc người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng ngày 25/7/2018 đã thông báo cho biết, Việt Nam đã trao công hàm phản đối cho phía Trung Quốc, yêu cầu rút ngay khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là sự việc được đánh giá là đỉnh điểm, sau một thời gian phía Vietjn Nam nín nhịn và im lặng.
Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2019
Việt Nam mất vĩnh viễn Hoàng Sa, khỏi mơ lấy lại !.
Cụ thể là cụm Lưỡi Liềm (Nguyệt Thiềm) phía Tây của Quần đảo Hoàng Sa.
Vì sao VN không kiện như Phi? TC ủng hộ và mong như thế nhưng bất khả thi. Phân tích đã có các chuyên gia, chỉ nói vắn tắt theo ý hiểu của mình thôi. TC nghĩ chuyện gì chứ lãnh thổ thì lãnh đạo VN không bạt nhược mà đành để mất luôn về tay TQ. Mà là:
Vì VN kẹt cái công hàm chết tiệt mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký với TQ, luận chứng thì yếu và thiếu so với TQ. Kiện thì khả năng lớn là thua. Vừa ê mặt vừa ta tự làm khó cho ta sau đó. Họ có ý đồ thôn tính từ lâu nên đã sưu tầm, chuẩn bị về mặt pháp lý. Có ông nào đó nói: VN đang củng cố tư liệu chuẩn bị kiện là nói an dân, tránh va chạm với TQ không cần thiết mà thôi để thời gian trôi qua dần. Bằng chứng là đảng nhà nước im lặng có nghĩa không có ý đưa TQ ra toà án tranh chấp quốc tế. Nếu có thì đã bật đèn xanh khua chiên dóng trống, vận động chuyên gia và dân trong và ngaoì nước tham gia đóng góp.
Nên nhớ kiện tụng luôn có thời hạn, tham khảo ý kiến của một chuyên gia TQ thuộc Học viện Quan hệ Quốc tế đăng trên đài VOA: "Theo một nguyên tắc của luật quốc tế, nếu một quốc gia chiếm đóng một vùng đất thành công trong hơn 50 năm, vùng đất đó có thể trở thành một phần của lãnh thổ nước này. Nhưng với điều kiện tiên quyết là việc chiếm đóng đó không bị các nước khác phản bác". Nếu đúng như vậy thì VN còn có 5 năm nữa thôi, mà VN vẫn lặng như tờ coi như xong!.
Dú mông so nhê gì dới bụng bầu,
được công nhận theo luật cuốc tế nữa mới ghê! ặc ặc.
Cái bụng bầu của vịt chỉ thua cái lười bò của đầu gấu tung chảo thôi. Biết rằng nhà nác ta tế văn nhị lắm không bao giờ vẽ phô trương cái đó vì sợ thằng phi đâm mủi lòng. Thôi mất gì, lão cũng se xoa cho đủ 100 ngàn lượt cho họ nhà vịt trong đó có mình ưng cái bụng. Có thế mới nặng ký ăn nói, thằng Mẽo mới ve vản, chứ nuôi quân cắm dùi bảo vệ hao bạc thí mụ nậu!.
Ông Minh Mạng hiên hồn báo mộng: Hồi đó ta chửa ở đằng Tây mà sao nay lũ bay chửa ở đằng Đông. Nơi ấy ta khi xưa chỉ thích mỗi món hải sản chứ bãi chim ỉa đâu thèm!.______________
Cái bụng bầu của vịt chỉ thua cái lười bò của đầu gấu tung chảo thôi. Biết rằng nhà nác ta tế văn nhị lắm không bao giờ vẽ phô trương cái đó vì sợ thằng phi đâm mủi lòng. Thôi mất gì, lão cũng se xoa cho đủ 100 ngàn lượt cho họ nhà vịt trong đó có mình ưng cái bụng. Có thế mới nặng ký ăn nói, thằng Mẽo mới ve vản, chứ nuôi quân cắm dùi bảo vệ hao bạc thí mụ nậu!.
Ông Minh Mạng hiên hồn báo mộng: Hồi đó ta chửa ở đằng Tây mà sao nay lũ bay chửa ở đằng Đông. Nơi ấy ta khi xưa chỉ thích mỗi món hải sản chứ bãi chim ỉa đâu thèm!.______________
"Ngu lâu, dốt bền"
Cổ nhân có dạy "Ngu si hưởng thái bình", ngày nay không ít quan đã ứng dựng mà thành công, có ông bà leo tận cung đình đấy! Có anh nghĩ mình khôn để "tinh hoa phát tiết" sớm nên bị đốn ghế dập mặt không chột cũng què.
Mời các bạn xem luận về cái ngu lâu trước.
____________
____________
Tác giả Trần huy Thuận
Khôn dại ở đời
Khôn dại ở đời
Vậy ra hai chữ khôn, dại ở đời, không phải là chuyện dễ nhận biết! Bởi vốn dĩ, xưa nay: Đời chỉ toàn những người tranh khôn, mấy ai tranh dại…
Ngu lâu!: Ngu lâu là sự ngu tệ hại nhất trong các loại ngu – tệ hại nằm ngay trong hai cái từ nghe có vẻ vô hại và hơi du dương ấy! Người ngu lâu là người chủ quan nhất trong những người chủ quan: Ngu mà chả bao giờ cho mình là ngu…
Biết, nói không biết – ấy là biết! ( Lão Tử)
Ngu si hưởng thái bình ( Lời cổ )
Ngu đồng nghĩa với dại. Ngược với ngu, dại là khôn. Vâng, “rồng vàng tắm nước ao tù, người khôn ở với người ngu bực mình!”. Lại nữa: “Làm tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại!”. Ca dao xưa đã khẳng định như vậy. Ranh giới giữa ngu và dại là ngố. Dân An Nam ta xưa kia vốn rất tự tin, người ngoại quốc nào sang đến đất nước này cũng bị gọi là ngố: Tầu thì có ngố Tàu, Tây thì có Tây ngố, Nga ngố!
Để diễn tả cái sự ngu, dại, ngố, người xưa đã có rất nhiều hình tượng: dại như vích, ngu như lợn, ngu như bò, ngu như chó… Khi chê bai ai đó một cách nhẹ nhàng, thì nói: “Sao mà cậu dại như con vích vậy?”; hoặc “trông cứ như thằng Tây ngố ấy!”. Còn khi đã ví ai đó “ngu như chó” có nghĩa là đã tức về cái sự ngu của người ấy lắm rồi, tức đến tột đỉnh rồi, không thể chịu được nữa!
Ngu lâu!: Ngu lâu là sự ngu tệ hại nhất trong các loại ngu – tệ hại nằm ngay trong hai cái từ nghe có vẻ vô hại và hơi du dương ấy! Người ngu lâu là người chủ quan nhất trong những người chủ quan: Ngu mà chả bao giờ cho mình là ngu…
Biết, nói không biết – ấy là biết! ( Lão Tử)
Ngu si hưởng thái bình ( Lời cổ )
Ngu đồng nghĩa với dại. Ngược với ngu, dại là khôn. Vâng, “rồng vàng tắm nước ao tù, người khôn ở với người ngu bực mình!”. Lại nữa: “Làm tớ thằng khôn còn hơn làm thầy thằng dại!”. Ca dao xưa đã khẳng định như vậy. Ranh giới giữa ngu và dại là ngố. Dân An Nam ta xưa kia vốn rất tự tin, người ngoại quốc nào sang đến đất nước này cũng bị gọi là ngố: Tầu thì có ngố Tàu, Tây thì có Tây ngố, Nga ngố!
Để diễn tả cái sự ngu, dại, ngố, người xưa đã có rất nhiều hình tượng: dại như vích, ngu như lợn, ngu như bò, ngu như chó… Khi chê bai ai đó một cách nhẹ nhàng, thì nói: “Sao mà cậu dại như con vích vậy?”; hoặc “trông cứ như thằng Tây ngố ấy!”. Còn khi đã ví ai đó “ngu như chó” có nghĩa là đã tức về cái sự ngu của người ấy lắm rồi, tức đến tột đỉnh rồi, không thể chịu được nữa!
"lò gõ" là gì?
Chắc lão Sâm VTV và người chơi tịt cả lũ!
Bỡi vì nếu họ vào Google để tìm tư liệu thì không thấy từ này. Hồi tối, mấy thằng bạn già xứ Nẫu Phú Yên ngồi nhậu. Tình cờ có người nhắc đến cái tên thì có người bảo: nó là cái lò gõ, hồi nhỏ có nghe mà ở đâu tui hổng nhớ. Người thì nói: nó là ám chỉ người đi bán đồ gõ...
Sáng nay, mình lại hành nghề cạo, khổ thế!
Nó là tên gọi "đặc sản" khi xưa của Nẫu PY, nói theo dân dã trực quan sinh động. Ngày nay, dân PY theo thời gọi là lò gốm. "Gõ" - trước hết phải nói là sản phẩm, gõ vào thì nó kêu vang vì nó mỏng. Làm đồ dùng bắng đất mà mỏng, đòi hỏi tay nghề khéo léo, kỹ thuật nung và vận chuyển đi bán. Ngày xưa chưa có nhôm nhựa sắt phổ biến nên người ta làm đồ dùng bằng đất nung đủ thứ như vò, nồi, trã, chum, ché, thùng, chậu, máng nước, bộng giếng,...
Bỡi vì nếu họ vào Google để tìm tư liệu thì không thấy từ này. Hồi tối, mấy thằng bạn già xứ Nẫu Phú Yên ngồi nhậu. Tình cờ có người nhắc đến cái tên thì có người bảo: nó là cái lò gõ, hồi nhỏ có nghe mà ở đâu tui hổng nhớ. Người thì nói: nó là ám chỉ người đi bán đồ gõ...
Sáng nay, mình lại hành nghề cạo, khổ thế!
Nó là tên gọi "đặc sản" khi xưa của Nẫu PY, nói theo dân dã trực quan sinh động. Ngày nay, dân PY theo thời gọi là lò gốm. "Gõ" - trước hết phải nói là sản phẩm, gõ vào thì nó kêu vang vì nó mỏng. Làm đồ dùng bắng đất mà mỏng, đòi hỏi tay nghề khéo léo, kỹ thuật nung và vận chuyển đi bán. Ngày xưa chưa có nhôm nhựa sắt phổ biến nên người ta làm đồ dùng bằng đất nung đủ thứ như vò, nồi, trã, chum, ché, thùng, chậu, máng nước, bộng giếng,...
Điều kiện sinh hoạt và chiến đấu ở biên giới phía Bắc (qua ảnh)
Lão chỉ nghỉ ở biên giới phía Bắc có độ cao nên chắc lạnh lắm. Nhưng không ngờ khí hậu nóng và ẩm nên quân hai bên ở trần sẵn sàng choảng nhau. Rất cơ cực, có lẽ do vào đầu mùa mưa chăng?.
Hai hình đầu là bộ đội VN, còn lại là hình bọn lính xâm lược TQ:
Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2019
Tám chơi chiện "win.win của hai anh em đồng chấy".
Lão nhờ thời ông kẹ Ba Duân năm 1979. Đồng thời cùng ngày giữa tháng 3, bác Tôn ầm ký lệnh tổng động viên, chủ lực bộ lên đường ra biên giới để quét sạch nó đi thì lão Đặng mèo tuyên bố rút quân vì đã hoàn thành mục tiêu. chiến thắng.
Hổng lẽ oánh nhau với gió à?. Anh em đồng chấy cùng thắng, tài thế là cùng!.
Sau này năm 1988, hai bên tranh giành cụm Sinh Tồn. Hải tặc tung chảo chủ động đập phủ đầu như trước, Vịt máu me đầu mình nhưng lỳ đòn trụ lại. Vịt doạ sẽ điều máy bay Su 22 ra trợ chiến. Rốt cục: Vịt cắm chân được 2 bãi đá, Hải tặc được 1 bãi nhưng nó liên kết với khu vực thành kiểm soát một vùng rộng lớn. Thế là hai bên lại cùng thắng!.
Tiếp nữa năm 2014, Hải tặc tung chảo đưa dàn khoan vào Bắc bộ. Hải tặc có nhiều Thái giám hung hăng hộ tống còn Vịt thì có nhiều bia sống ngư dân. Hai bên xà quần với nhau liên khúc. Vịt là làng chói lói với Cuốc tế, mặt khác bật đèn xanh công nhân đốt phá hành loạt công ty có chữ Tào ở BD để thị uy dàn mặt Tung chảo. Rốt cục cả hai đều đạt mục đích của mình.
Nay đến vụ bãi Tư Chính, có vẻ như sự kiện lập lại, tuy mức độ căng ít hơn và sớm tắt ngòi. Sau khi người phát ngôn nhà Vịt tăng volume yêu cầu đích danh Hải tặc phải rút ngay và báo chí lu loa tố thì dự rằng bọn Tung chảo đã rút rồi đó!
Đó là nói về mặt dương còn mặt âm thì không ai biết họ thoả thuận ngầm thoái khỏi thế đối đầu ra sao trong ván cờ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)