Bộ
trưởng Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà vừa ký văn bản trả lời chất
vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) về căn cứ giao
hàng nghìn ha đất ở Ninh Bình, Hà Nam… để doanh nghiệp xây chùa.
Về pháp luật thì ông bộ trưởng trả lời, nghe trớt quớt thế này:
Các quyết định giao đất của tỉnh còn chưa rõ ràng về nội dung.
Theo đó, mục đích sử dụng chỉ thể hiện “đầu tư xây dựng khu du lịch Tam
Chúc” mà không thể hiện loại đất cụ thể theo quy định tại Điều 13 của
Luật Đất đai; chưa xác định được mục đích sử dụng đất cụ thể trong từng
quyết định là không thống nhất và thiếu cơ sở để tính tiền thuê đất.
Thời gian tới, để tăng cường quản lý, Bộ Tài nguyên và Môi trường kiến
nghị các địa phương quản lý chặt chẽ việc cấp phép đầu tư cho những dự
án đầu tư khu di tích lịch sử - văn hóa, khu danh lam thắng cảnh sau khi
đã đánh giá đầy đủ giữa chi phí và lợi ích của việc thực hiện dự án."
Tim thông tin blog này:
Thứ Hai, 9 tháng 9, 2019
Ngày xưa biển đảo của ta, nay dân vào đánh cá như thằng ăn trộm!
Nhiều người dân từng hỏi khó ông Đặng Công Ngữ: đã đi Hoàng Sa chưa? - nguyên Chủ tịch huyện đảo Hoàng Sa xót xa kể lại.
______________
______________
QĐ Hoàng Sa ngày xưa bị bọn TQ cưỡng chiếm, nay thành ông chủ. Nhưng
theo luật biển quốc tế thì từng đảo chỉ hưởng quy chế lãnh hải 12 hải lý
bao quang. Ngoài phạm vi ấy ra, tàu bè các nước có quyền đi lại và ngư
dân có quyền đánh bắt hải sản.
Những năm về trước thỉnh thoảng nghe báo chí đưa tin tàu cá của ngư dân bị TQ đâm chìm, đánh đập, bắt bớ, tịch thu phương tiện và hải sản ở quần đảo Hoàng Sa. Thì mấy năm gần đây, có vẻ như vụ việc diễn ra ở các đảo, bãi san hô ở cụm Lưỡi Liềm, phía Tây QĐ Hoàng Sa (tức là cụm gần VN nhất). Ngư dân luôn phải cảnh giác, sẵn sàng bỏ chạy trước nhiều đối tương, từ lính đồn trú bảo vệ, cảnh sát biển, dân quân biển đến tàu sắt ngư dân của TQ.
Nhà nước VN luôn khẳn định chủ quyền, bọn TQ hành xử như vậy là sai luôn về luật QT. Thế nhưng mỗi lần ngư dân bị nạn, không thấy nhà nước trao công hàm phản đối.
Những năm về trước thỉnh thoảng nghe báo chí đưa tin tàu cá của ngư dân bị TQ đâm chìm, đánh đập, bắt bớ, tịch thu phương tiện và hải sản ở quần đảo Hoàng Sa. Thì mấy năm gần đây, có vẻ như vụ việc diễn ra ở các đảo, bãi san hô ở cụm Lưỡi Liềm, phía Tây QĐ Hoàng Sa (tức là cụm gần VN nhất). Ngư dân luôn phải cảnh giác, sẵn sàng bỏ chạy trước nhiều đối tương, từ lính đồn trú bảo vệ, cảnh sát biển, dân quân biển đến tàu sắt ngư dân của TQ.
Nhà nước VN luôn khẳn định chủ quyền, bọn TQ hành xử như vậy là sai luôn về luật QT. Thế nhưng mỗi lần ngư dân bị nạn, không thấy nhà nước trao công hàm phản đối.
Xem cái danh sách dưới, nghĩ về luật Việt Nam.
Tham xây dựng
luật, sửa đổi luật được mấy người đúng nghĩa là chuyên gia luật. Không
dám nói tất cả nhưng có lẽ đa số học luật tại chức thì dân hiểu trình
của họ tới đâu rồi. Họ ở nhà có máy lạnh, đi xe máy lạnh, họp phòng máy
lạnh thì làm sao họ hiểu nổi khổ của dân. Luật quan thì nó bảo vệ quyền
lợi nhà quan và dành cho quan thực hiện. Nó xa rời những vướng mắt phức
tạp trong thực tiễn đời sống. Luật là xương sống mà sai đâu sửa
đó thì hỡi ôi ! Dân gặp vấn đề rắc rối, tìm hiểu thì cơ man nào quy
định, từ luật cơ bản đến nghị định, thông tư... trung ương rồi địa
phương, không biết đâu mà lần. Chính vì vậy, thành ra có chuyện quy định
chệch choạc, đá nhau loạn xạ. Người ta vận dụng đủ kiểu, điều này điều
nọ. Cơ quan chức năng thì vận dụng sao cho có lợi cho quyết định của
mình, dân nhờ đến luật sư thì LS tìm cách vận dụng để lách qua.
Về lãnh vực đất đai đã tích tụ nhiều rắc rối, bất công do chính sách
mang tính cưỡng ép và không thống nhất qua các thời kỳ. Đơn từ khiếu nại
tố cáo của dân 50 năm qua, nếu chất có thể thành núi, nếu lấp có thể
nghẽn cả dòng sông. Dân khiếu nại thì đời quan này đổ thừa đời quan
trước mà quan trước có người đã hạ cánh an toàn, có người đã đoàn tụ với
họ nhà quan ở cõi khác. Nếu luật đất đai không dám nhìn thẳng vào sự
thật bất cập và tìm cách giải quyết căn cơ thì bất ổn xã hội còn tiếp
diễn dài dài...
Thợ cạo có thể thành tướng cướp biển vùng Caribe
Là Dzầy: Nhìn
hai mắt thì thấy chập choạng cái bóng, một thành hai. Bịt một mắt thì
mắt kia vẫn nhìn bình thường ok. Tức là hai mắt không phối hợp thống
nhất cùng mục tiêu, chả thằng nào chịu thằng nào.
Nếu xử hoà không xong thì phải chọn một trong hai, thằng nào nổi loạn sẽ bị giam vào ngục tối, cho thằng kia thẳng tiến.
Nếu xử hoà không xong thì phải chọn một trong hai, thằng nào nổi loạn sẽ bị giam vào ngục tối, cho thằng kia thẳng tiến.
Kinh báo cần đặt hàng, theo chuẩn: tổng thể tuyền đen, vải 90% cotton,
còn lại pha sợi tổng hợp để tăng độ bền. Miếng lót giữa trùm kín con mắt
bằng da dê chính gốc. Mẫu mã, nhìn vừa hầm hố vừa có tính thẩm mỹ cao.
Ai có hàng chéo đen bịt mắt, chào hàng inbox ngay (ưu tiên người cung
cấp trước) vì tàu lão sắp lên đường.
Lãng quên người già bên lề cuộc sống.
Không chỉ ăn uống, vật
chất tiện nghi mà là chăm sóc lãnh vực tinh thần. Ở điểm này, con gái
gần gũi với cha mẹ tốt hơn con trai. Tai người già nghễnh ngãng, nghe
câu rõ câu không, nói chuyện trao đổi thì trật hệ. Từ đó, con cháu ngày
càng xa cha mẹ, ông bà. Có lần mình nhắc khéo người thân vì thấy các
cháu đi đây đi đó selfi mà không thấy chụp hình với mẹ dù ở ngay trong
nhà. Mỗi chúng ta, ai cũng ít nhiều "giá như". "giá như". Ray rứt trong lòng nỗi hối hận muộn màng về chuyện này chuyện nọ sau khi cha mẹ qua đời.
Anh bạn Sony NguyenUsa
kể chuyện đưa mẹ già đã 86 tuổi đi thăm thú nhiều nơi... Vì ảnh muốn
làm việc gì đó cho cha mẹ như để nói lên sự cảm ơn hy sinh gian khổ để
nuôi mình lớn khôn. Mới có thời gian, nói chuyện, để ý đến mẹ.
Ngưởng mộ tấm lòng của người con hiếu thảo.
Ý tưởng thật hay! Ai cảm nhận nên tham khảo:
https://www.muctimsonden.com/…/du-lich-vao-tuoi-cao-nien.ht…
https://www.muctimsonden.com/2019/08/com-i-phuot.html
Ngưởng mộ tấm lòng của người con hiếu thảo.
Ý tưởng thật hay! Ai cảm nhận nên tham khảo:
https://www.muctimsonden.com/…/du-lich-vao-tuoi-cao-nien.ht…
https://www.muctimsonden.com/2019/08/com-i-phuot.html
Yêu nước mắm nên nhớ nguồn cội, cứ thế mà làm!
Yêu nước mắm nên nhớ nguồn cội.
Nước mắm do người Chăm mình sáng tạo ra đầu tiên.
Người Việt bắt chước làm theo và phát triển thành quốc hồn quốc tuý.
Người Pháp khi mới sang Việt Nam, dùng chưa quen gọi là nước cá thối. Nhưng chính người Pháp nghiên cứu khoa học về nó đầu tiên và giới thiệu nó sang châu Âu. Và cũng chính Toàn quyền Đông Dương ra nghị định bảo hộ nước mắm truyền thống đầu tiên.
Nước mắm do người Chăm mình sáng tạo ra đầu tiên.
Người Việt bắt chước làm theo và phát triển thành quốc hồn quốc tuý.
Người Pháp khi mới sang Việt Nam, dùng chưa quen gọi là nước cá thối. Nhưng chính người Pháp nghiên cứu khoa học về nó đầu tiên và giới thiệu nó sang châu Âu. Và cũng chính Toàn quyền Đông Dương ra nghị định bảo hộ nước mắm truyền thống đầu tiên.
Có nhiều nước sản xuất nước chấm nhưng cái thứ của Việt Nam mới đúng
nghĩa là nước mắm. Xem bảng so sánh thành phần hoá học nổi trội của nước
mắm VN.
(số liệu từ GS Nguyễn Văn Tuấn)
(số liệu từ GS Nguyễn Văn Tuấn)
"Tao đẻ ra mày hay mày đẻ ra tao?"
Xem bài báo, các anh chị
nói dzậy là yếu về ný nuận nên không hiểu: Đảng lãnh đạo tuốt, làm gì có
chuyện tam quyền phân lập. Ngay cả viện trưởng VKS, chánh án TA chưa vô
được Ban thường vụ thì làm sao cấp dưới dám gọi bí thư, chủ tịch hay
phó chủ tịch thường trực ra toà làm nhân chứng hay đối chứng.
Khi họp hành có quan nhớn dự, quan nhỏ cất tiếng phải kính thưa kính
gửi, khép nép dạ vâng thí mịa! Cái ghế đang ngồi ấy do ai cất nhắc? - Dù
cho sếp cấp trên ngành dọc bổ nhiệm nhưng thường vụ không ok chưa chắc đã được nghe chửa!.
Họ kêu gọi Nhà nước pháp quyền nhưng Đảng không thực tâm muốn biến thành hiện thực, nên mơ vẫn là mơ. Buồn cho đất nước này!
https://thanhnien.vn/thoi-su/ong-chu-tich-to-dung-the-tham-phan-thi-be-the-khong-ne-nang-khong-duoc-1122045.html
https://thanhnien.vn/thoi-su/ong-chu-tich-to-dung-the-tham-phan-thi-be-the-khong-ne-nang-khong-duoc-1122045.html
Gặp thằng trẻ ranh đã ngu mà còn láo!
Tuần rồi, lão thiệt
không ngờ lại gặp thằng chạy xe máy đi giao hàng mà xài điện thoại cùi
bắp. Người ta lớn tuổi không chạy xe ôm grab được đã đành. còn nó là
thanh niên mà sao trình chỉ vậy!.
Ngày hôm trước, nó alo để nhờ lão hướng dẫn đến nhà. Mình nói: em cứ gõ vào bản đồ.... Tới đó rồi alo chú, nhà gần đó, chú chỉ lối vào nhà. Chứ theo cái địa chỉ ghi trên đơn hàng mất công lắm vì số nhà ngày nay rất chi là trời ơi đất hỡi.
Ngày hôm sau, trước khi đi, nó lại điện thoại hỏi, lại phải chỉ... Hướng dẫn chưa hết câu, nó đã cúp ĐT cái rẹt (sợ tốn tiền)... rồi lại hỏi...
Ngày hôm trước, nó alo để nhờ lão hướng dẫn đến nhà. Mình nói: em cứ gõ vào bản đồ.... Tới đó rồi alo chú, nhà gần đó, chú chỉ lối vào nhà. Chứ theo cái địa chỉ ghi trên đơn hàng mất công lắm vì số nhà ngày nay rất chi là trời ơi đất hỡi.
Ngày hôm sau, trước khi đi, nó lại điện thoại hỏi, lại phải chỉ... Hướng dẫn chưa hết câu, nó đã cúp ĐT cái rẹt (sợ tốn tiền)... rồi lại hỏi...
Khi đến, nó phóng chiếc Exciter cái xẹt vào trước nhà như tay chơi sành
điệu. Lão mới góp ý: sao chú không mua cái smart phone mà dùng cho
tiện, đồ cũ đâu có bao nhiêu tiền.
Nói nói cộc lốc bằng giọng Bắc: chú cho tiền đây con mua, con đâu có tiền. Lão nghe xóc óc! mình và nó nói qua nói lại... Chắc do nó chạy xe lâu mới tìm ra chỗ vì hỏi thăm dọc đường. Mà lão thì đâm bực vì phải chỉ chỗ mấy lần.
Người ta có thiện chí góp ý thì nó không tiếp thu lại lý sự cùn: Cháu không tìm ra chỗ thì chú không nhận được hàng. Lão bảo: chú mất công mà không nhận được tiền giao hàng, chứ tôi mất gì đâu, hàng vẫn còn đó. Lần đầu tiên tôi mới thấy người đi hành nghề này mà không có smarth phone như chú.
Nói nói cộc lốc bằng giọng Bắc: chú cho tiền đây con mua, con đâu có tiền. Lão nghe xóc óc! mình và nó nói qua nói lại... Chắc do nó chạy xe lâu mới tìm ra chỗ vì hỏi thăm dọc đường. Mà lão thì đâm bực vì phải chỉ chỗ mấy lần.
Người ta có thiện chí góp ý thì nó không tiếp thu lại lý sự cùn: Cháu không tìm ra chỗ thì chú không nhận được hàng. Lão bảo: chú mất công mà không nhận được tiền giao hàng, chứ tôi mất gì đâu, hàng vẫn còn đó. Lần đầu tiên tôi mới thấy người đi hành nghề này mà không có smarth phone như chú.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)