Trước hết là do Putin tránh né dư luận thế giới nên chủ trương mở "Chiến dịch quân sự đặc biệt". Tức là cuộc chiến hạn chế về quy mô binh hỏa lực... Tướng dù có giỏi cũng khó lòng điều binh như ý, các quân binh chủng phối hợp với nhau không hiệu quả nhịp nhàng. Cách hành binh kiểu phô trương tiềm lực quân sự đề uy hiếp đối phương hơn là cho thực chiến hiệu quả.
Chiến dịch đặc biệt của Nga, đánh kiểu đó không thể kế thừa truyền thống đánh dàn trận tập đoàn quân của LX thời War II.
Kế nữa là với 200 ngàn quân - tương đương 10 sư đoàn mà tấn công từ nhiều hướng vào nhiều mục tiêu rải khắp một đất nước rộng lớn. Khi tiến thoái lưỡng nan thì lúng túng, không kịp thời điều chỉnh tập trung cho mục tiêu chiến lược, không thay đổi cách đánh kịp thời. Quân binh chủng phối hợp rời rạc, mạnh ai nấy đánh. Máy bay thì liều mạng bay thấp để tránh rada nên dễ bị phòng không cơ động loại nhỏ bắn hạ, đại bàng gãy cách là dĩ nhiên. Các tăng thiết giáp, xe pháo di chuyển hàng dọc trên lộ trình nhất định, phải chạy nhanh cho đỡ bị bắn, thành ra bộ binh không không theo kịp để bảo vệ. Như con cua sắt, nướng dễ thôi... Khâu bảo đảm hậu cần cho những phương tiện hiện đại nữa. Tóm lại đúng như cái tên Nga ngố, đủ thứ dở.
Tim thông tin blog này:
Thứ Sáu, 31 tháng 3, 2023
Thứ Năm, 30 tháng 3, 2023
Buồn thay mấy chú cuồng tiềm lực QS Nga!
Nhìn cảnh chiếc trực thăng Nga bay yểm trợ cho quân bên dưới tiến công Ukcaina mà bên hông gắn khẩu súng AK để bắn mục tiêu mặt đất (video do chính lính trên máy bay quay, Bộ QP Nga công tố). Hỡi ôi! Còn trực thăng thì đời cũ cồng kềnh, tốc độ chậm rất dễ bị bắn hạ.
Nghe bảo Nga đã dày công bỏ ra 20 năm để hiện đại hóa quân đội mà thế sao? Qua "Chiến dịch đặc biệt" đánh Uk, cho thấy: trừ vũ khí HN ra thì tiềm lực QS của Nga đã thua TQ, với Mỹ và PT thì khoảng cách còn khá xa. Trong chiến trang VN cách đây hơn nửa thế kỷ, Mỹ đã trang bị cho trực thăng đại liên 6 nòng xoay, có thể bắn tối đa 6.000v/phút.
Nghe bảo Nga đã dày công bỏ ra 20 năm để hiện đại hóa quân đội mà thế sao? Qua "Chiến dịch đặc biệt" đánh Uk, cho thấy: trừ vũ khí HN ra thì tiềm lực QS của Nga đã thua TQ, với Mỹ và PT thì khoảng cách còn khá xa. Trong chiến trang VN cách đây hơn nửa thế kỷ, Mỹ đã trang bị cho trực thăng đại liên 6 nòng xoay, có thể bắn tối đa 6.000v/phút.
Chuyện đánh nhau ở BG phía Bắc những ngày đầu.
... "Ối giồi ôi! Sáng sớm 17.2.1979, tao đang gác ca cuối thì thấy đỏ rực phía xa và pháo nổ đì đẹt. Tao vào giường gọi đại đội trưởng: "Đại trưởng ôi, dậy đi đánh nhau thôi. Trung Quốc nó đánh mình rồi". Ông ấy đạp tao ra, bảo: "Nói năng linh tinh". Tao lại sang gọi chính viên (chính trị viên), ông này tiện buồn đái nên tao dắt được ra sân, chỉ về hướng Mường Khương xem pháo bắn, thế mới tin...
Ối giồi ôi! Ngày 17.2 Trung Quốc nó mới sang thì tao đang làm lính. 3 ngày sau, cán bộ chết hết, tao thì lại bắn được nhiều thằng Trung Quốc, nên đại trưởng cho làm tiểu trưởng, chỉ huy mấy thằng toàn thương bệnh binh giữ chốt 391, 393, đánh nhau đì đẹt.
Ối giồi ôi! Mấy ngày sau, đơn vị rút, quên không báo, để mỗi mình tao đì đọp bắn nhau với bọn Trung Quốc. May mà bọn đơn vị khác lên thay, thấy tiếng súng tìm đến, tao mới biết là mình bị bỏ quên. Lúc về hậu cứ, tao gặp đại trưởng, giận quá nên bảo: "Đại trưởng sống không bằng con chó con ngựa", cán bộ tiểu đoàn phải can mãi...
Ối giồi ôi! Ngày 17.2 Trung Quốc nó mới sang thì tao đang làm lính. 3 ngày sau, cán bộ chết hết, tao thì lại bắn được nhiều thằng Trung Quốc, nên đại trưởng cho làm tiểu trưởng, chỉ huy mấy thằng toàn thương bệnh binh giữ chốt 391, 393, đánh nhau đì đẹt.
Ối giồi ôi! Mấy ngày sau, đơn vị rút, quên không báo, để mỗi mình tao đì đọp bắn nhau với bọn Trung Quốc. May mà bọn đơn vị khác lên thay, thấy tiếng súng tìm đến, tao mới biết là mình bị bỏ quên. Lúc về hậu cứ, tao gặp đại trưởng, giận quá nên bảo: "Đại trưởng sống không bằng con chó con ngựa", cán bộ tiểu đoàn phải can mãi...
Tại sao Mỹ thua ở Afganistan?
Có tag lão, tính comment tham gia nhưng nói đủ ý khá dài nên gõ thành stt:
Vì sao Mỹ không thay đổi sách lược và cách đánh khi can thiệp vào nước khác?
Không thể bàn chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa vì nó vô cùng, bản thân chính trị là quyền lợi bên này hoặc bên kia, gây tranh luận không đáng có. Lão nghĩ tới lịch sử thế giới từ xưa tới nay, khi một nước lớn tiến công vào nước nhỏ thì chỉ có 2 cách: Một là chiếm và nhập nước đó vào lãnh thổ của mình, thì thời nay không cho phép. Thứ hai, biến nước đó hoàn toàn theo mình thì phải đổ quân can thiệp nhanh. Mà viễn chinh thì hầu như tất cả nước lớn trước hay sau đều phải rút, để lại cái giá phải trả rất đắc. Cái mà Mỹ làm được là của đi thay người, nhân mạng bỏ ra thấp nhất so với các đế quốc khác..
Mỹ tự cao nhưng không hề bảo thủ. Trải qua từng cuộc chiến, đặc biệt là CT Việt Nam họ nghiên cứu đúc kết rất cẩn thận, hy vọng tìm cách xử lý vấn đề mâu thuẫn và thay đổi cách đánh. Nhưng họ không thay đổi được bỡi vì bản chất của một nước tư bản, còn quân đội thì phụ thuộc vào tính chất ấy nên khó thể điều binh khiển tướng cách khác. Nên lặp lại vết xe đổ là điều khó tránh...
Vì sao Mỹ không thay đổi sách lược và cách đánh khi can thiệp vào nước khác?
Không thể bàn chiến tranh chính nghĩa hay phi nghĩa vì nó vô cùng, bản thân chính trị là quyền lợi bên này hoặc bên kia, gây tranh luận không đáng có. Lão nghĩ tới lịch sử thế giới từ xưa tới nay, khi một nước lớn tiến công vào nước nhỏ thì chỉ có 2 cách: Một là chiếm và nhập nước đó vào lãnh thổ của mình, thì thời nay không cho phép. Thứ hai, biến nước đó hoàn toàn theo mình thì phải đổ quân can thiệp nhanh. Mà viễn chinh thì hầu như tất cả nước lớn trước hay sau đều phải rút, để lại cái giá phải trả rất đắc. Cái mà Mỹ làm được là của đi thay người, nhân mạng bỏ ra thấp nhất so với các đế quốc khác..
Mỹ tự cao nhưng không hề bảo thủ. Trải qua từng cuộc chiến, đặc biệt là CT Việt Nam họ nghiên cứu đúc kết rất cẩn thận, hy vọng tìm cách xử lý vấn đề mâu thuẫn và thay đổi cách đánh. Nhưng họ không thay đổi được bỡi vì bản chất của một nước tư bản, còn quân đội thì phụ thuộc vào tính chất ấy nên khó thể điều binh khiển tướng cách khác. Nên lặp lại vết xe đổ là điều khó tránh...
Ngẫm về cái tên.
Cha mẹ đặt tên cho con, có khi muốn con mình được vậy mà có khi đặt cho có với người ta. Dù gì thì gì, con người cõng cái tên trên lưng suốt cả cuộc đời. Nó tác động vô thức đến con người, thành ra con người cố làm theo cho đúng với cái tên.
Rốt cuộc cuộc đời như cái tên. Nếu không đúng theo nghĩa đen thì do cha mẹ đặt cái tên tréo ngoe hoặc phải tìm cách hiểu theo ý nghĩa khác thông thường.
Nghĩ lại mình, tui hồi nhở cha đặt tên Bá Hùng nghe rất "ác" thì chắc gì còn sống đến giờ vì rất dễ "xanh cỏ đỏ ngực". Rồi sau cải lại khai sinh là Văn Hùng thành ra "miệng hùm gan sứa". Bản thân mình muốn Quốc Hùng mà không được. Ông anh mình Bá mà Mai cũng "gay" thành ra yếu đi.
Chú em quen Quốc Hưng thì hưng nhờ chữ cuốc, giờ thì đã "ngỏm của tỏi". Chủ công ty mình có tên Danh Định, y vậy luôn quyết lập nên cái danh đẳng cấp dù với giá nào, đi làm thuê năm ba chục triệu khỏe re, không muốn mà chấp nhận bao khổ cực đau đầu.
Rốt cuộc cuộc đời như cái tên. Nếu không đúng theo nghĩa đen thì do cha mẹ đặt cái tên tréo ngoe hoặc phải tìm cách hiểu theo ý nghĩa khác thông thường.
Nghĩ lại mình, tui hồi nhở cha đặt tên Bá Hùng nghe rất "ác" thì chắc gì còn sống đến giờ vì rất dễ "xanh cỏ đỏ ngực". Rồi sau cải lại khai sinh là Văn Hùng thành ra "miệng hùm gan sứa". Bản thân mình muốn Quốc Hùng mà không được. Ông anh mình Bá mà Mai cũng "gay" thành ra yếu đi.
Chú em quen Quốc Hưng thì hưng nhờ chữ cuốc, giờ thì đã "ngỏm của tỏi". Chủ công ty mình có tên Danh Định, y vậy luôn quyết lập nên cái danh đẳng cấp dù với giá nào, đi làm thuê năm ba chục triệu khỏe re, không muốn mà chấp nhận bao khổ cực đau đầu.
"Má Miên không khóc thì má Mình khóc!”
Phương án phản công Pốt trên địa hình đồng không mông quạnh giữa ban ngày. Quân đã hao mòn dần lại quá mệt mỏi do luôn cơ động đánh nhau liên tục nên anh em e dè thắng thua nhưng lệnh Trên thì phải chấp hành. Còn lo lắng việc tải thương, chỉ huy bảo yên trí đâu vào đó, lính lác nói đùa nhau: thôi kệ, má Miên không khóc thì má Mình khóc!.
(Chuyện của ông bạn già về những ngày tháng cơ cực quần nhau với Kh'mer Đỏ ở biên giới Long An - Campuchia, năm 1977)
(Chuyện của ông bạn già về những ngày tháng cơ cực quần nhau với Kh'mer Đỏ ở biên giới Long An - Campuchia, năm 1977)
Vì sao bộ ngựa còn gọi là phản chỉ dài tối đa 1 mét 8.
Được đặt ở nhà trên để quí ông uống nước trà đàm đạo và nghỉ ngơi, không dành cho phụ nữ. Phải "ba xoa, hai đập" trước khi leo lên cho nên nó cần ngắn để thò hai bàn chân ra ngoài và đắp bằng chiếu cho sạch.
Người có giày dép để nhá xèng lễ lạc và chụp hình thôi, ra đường đi chân đất đến nhà khách mới xổ đôi dép vô cho lịch sự, về nhà mình thì khỏi. - Đấy là văn mình Việt lúa nước.
Đấy là văn mình Việt lúa nước. hehe.
Người có giày dép để nhá xèng lễ lạc và chụp hình thôi, ra đường đi chân đất đến nhà khách mới xổ đôi dép vô cho lịch sự, về nhà mình thì khỏi. - Đấy là văn mình Việt lúa nước.
Đấy là văn mình Việt lúa nước. hehe.
Thứ Tư, 29 tháng 3, 2023
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)