Không ít người cho rằng Việt Nam tổn thất nhân mạng nhiều, mất bãi Gạc Ma là do có lệnh "không được nổ súng"?
Họ suy đoán cho rằng Đại tướng Lê Đức Anh đã ra lệnh đó, coi ông là "tội đồ phản quốc". Chẳng qua vì họ thù ghét chế độ và không phải là quân nhân nên dễ tin hoặc lợi dụng lời ông tướng bảo tàng Lê Mã Lương ngồi lê đôi mách, nói thiếu từ "...... trước" hoặc là: "không được bắn khi chưa có lệnh ". Câu đó rất bình thường trong quân đội, trừ trường hợp địch bất ngờ tập kích, phục kích nổ súng bắn trước quân ta thì khỏi nói, ai cũng đều tự động bắn trả. Còn hấu hết các trường hợp đều bắn khi có lệnh của người chỉ huy đơn vị sau khi đã cân nhắc thời điểm nổ súng sao cho có lợi nhất cho phe ta hoặc gấp quá thì chỉ huy bắn trước lính bắn theo. Ở trường hợp sự kiện Gạc Ma là không được tùy tiện nổ súng trước là để tránh mắc bẩy khiêu khích của Trung Quốc với lực lượng HQ áp đảo, mạnh hơn hẳn, tàu chiến, pháo to. Chuyện gì xảy ra, nếu phía quân VN nổ súng bắn vào tàu chiến của TQ trước? - Sẵn đà ấy, TQ lấy cớ sẽ nổ súng tiêu diệt hết, chắc chắn quân ta nhận hậu quả nặng nề về nhân mạng hơn, mất luôn 3 bãi, chứ không phải mất 1 giữ được 2 vị trí như đã qua.
Trên đất liền, lực lượng ít có thể bất ngờ tấn công lực lượng đối phương mạnh, đông hơn vì có thể lợi dụng ưu thế địa hình ẩn nấp. Còn trên biển, hai bên đã gần nhau, bên nào cũng sẵn sàng nổ súng về phía đối lương, lấy đâu yếu tố bất ngờ. Trên biển trong tầm mắt nhìn hoặc ống nhòm, chỉ di chuyển tàu tránh né chứ núp chỗ nào.
Họ suy đoán cho rằng Đại tướng Lê Đức Anh đã ra lệnh đó, coi ông là "tội đồ phản quốc". Chẳng qua vì họ thù ghét chế độ và không phải là quân nhân nên dễ tin hoặc lợi dụng lời ông tướng bảo tàng Lê Mã Lương ngồi lê đôi mách, nói thiếu từ "...... trước" hoặc là: "không được bắn khi chưa có lệnh ". Câu đó rất bình thường trong quân đội, trừ trường hợp địch bất ngờ tập kích, phục kích nổ súng bắn trước quân ta thì khỏi nói, ai cũng đều tự động bắn trả. Còn hấu hết các trường hợp đều bắn khi có lệnh của người chỉ huy đơn vị sau khi đã cân nhắc thời điểm nổ súng sao cho có lợi nhất cho phe ta hoặc gấp quá thì chỉ huy bắn trước lính bắn theo. Ở trường hợp sự kiện Gạc Ma là không được tùy tiện nổ súng trước là để tránh mắc bẩy khiêu khích của Trung Quốc với lực lượng HQ áp đảo, mạnh hơn hẳn, tàu chiến, pháo to. Chuyện gì xảy ra, nếu phía quân VN nổ súng bắn vào tàu chiến của TQ trước? - Sẵn đà ấy, TQ lấy cớ sẽ nổ súng tiêu diệt hết, chắc chắn quân ta nhận hậu quả nặng nề về nhân mạng hơn, mất luôn 3 bãi, chứ không phải mất 1 giữ được 2 vị trí như đã qua.
Trên đất liền, lực lượng ít có thể bất ngờ tấn công lực lượng đối phương mạnh, đông hơn vì có thể lợi dụng ưu thế địa hình ẩn nấp. Còn trên biển, hai bên đã gần nhau, bên nào cũng sẵn sàng nổ súng về phía đối lương, lấy đâu yếu tố bất ngờ. Trên biển trong tầm mắt nhìn hoặc ống nhòm, chỉ di chuyển tàu tránh né chứ núp chỗ nào.
Có người cho rằng vì sao Su-22 VN đã bay được ra tới đó, sao lúc ấy không chi viện?
Báo chí VN đưa tin Su-22 sẵn sàng chi viện là tự sướng thôi. Trước hết, hai bên đều không muốn xung đột lớn, dù VN muốn cương tới thì Su-22 lúc ấy hoàn toàn không có khả năng tác chiến ở Gạc Ma. Vì máy bay được thiết kế cho hoạt động trên đất liền nên chỉ khả thi khi ném bom ở biển gần bờ. Và lúc ấy, MB không có Rada dẫn đường, phi công chưa có kinh nghiệm bay biển.
Đến giờ, Thợ Cạo cũng nghĩ vậy, có thể bay ra ném vài quả bom hù dọa uy hiếp đối phương rồi bay về, chứ không đủ xăng để quần đảo xác định mục tiêu chính xác. Kể cả Su-30 MK2 hiện nay, có thể ném bom, bắn tên lửa xuống mục tiêu dưới biển, chưa chắc đã đủ trình độ không chiến trên đại dương. Cuối năm rồi, có dịp đi Nha Trang, lão đã hỏi thẳng một người nhà là đại tá bên không quân mới về hưu năm rồi: Nguyên nhân vì sao 3 chiếc máy bay Su-30 MK2, CASA 212, L-39 bị rơi, chú có thể từ chối trả lời hoặc nói sự thật theo những gì chú biết?. Chú ấy giải thích: Đều do lỗi con người... (không tiện nhắc tên người và chi tiết).
Nhân đây, nhắc lại sự kiện Hoàng Sa 1974, Đại tá Nguyễn Thành Trung khè KQ.VNCH đã tập trung 5 phi đội F-5 ở Đà Nẵng chuẩn bị bay ra Hoàng Sa tiêu diệt tàu chiến TQ. Xạo ke, không chiến bằng mồm ! Nó chỉ mới là manh nha kế hoạch không tưởng. Tập trung hết máy bay F-5 ra biển chiến đấu thì bỏ mặt trận sống còn ở đất liền vào tay VC à? Hậu cần mặt đất nào phục vụ cho kịp với số lượng máy bay hiện đại nhiều như vậy? Máy bay bị tai nạn, nhảy dù xuống biển ai cứu? (Hạm đội 7 của Mỹ tuyên bố không can dự).
Báo chí VN đưa tin Su-22 sẵn sàng chi viện là tự sướng thôi. Trước hết, hai bên đều không muốn xung đột lớn, dù VN muốn cương tới thì Su-22 lúc ấy hoàn toàn không có khả năng tác chiến ở Gạc Ma. Vì máy bay được thiết kế cho hoạt động trên đất liền nên chỉ khả thi khi ném bom ở biển gần bờ. Và lúc ấy, MB không có Rada dẫn đường, phi công chưa có kinh nghiệm bay biển.
Đến giờ, Thợ Cạo cũng nghĩ vậy, có thể bay ra ném vài quả bom hù dọa uy hiếp đối phương rồi bay về, chứ không đủ xăng để quần đảo xác định mục tiêu chính xác. Kể cả Su-30 MK2 hiện nay, có thể ném bom, bắn tên lửa xuống mục tiêu dưới biển, chưa chắc đã đủ trình độ không chiến trên đại dương. Cuối năm rồi, có dịp đi Nha Trang, lão đã hỏi thẳng một người nhà là đại tá bên không quân mới về hưu năm rồi: Nguyên nhân vì sao 3 chiếc máy bay Su-30 MK2, CASA 212, L-39 bị rơi, chú có thể từ chối trả lời hoặc nói sự thật theo những gì chú biết?. Chú ấy giải thích: Đều do lỗi con người... (không tiện nhắc tên người và chi tiết).
Nhân đây, nhắc lại sự kiện Hoàng Sa 1974, Đại tá Nguyễn Thành Trung khè KQ.VNCH đã tập trung 5 phi đội F-5 ở Đà Nẵng chuẩn bị bay ra Hoàng Sa tiêu diệt tàu chiến TQ. Xạo ke, không chiến bằng mồm ! Nó chỉ mới là manh nha kế hoạch không tưởng. Tập trung hết máy bay F-5 ra biển chiến đấu thì bỏ mặt trận sống còn ở đất liền vào tay VC à? Hậu cần mặt đất nào phục vụ cho kịp với số lượng máy bay hiện đại nhiều như vậy? Máy bay bị tai nạn, nhảy dù xuống biển ai cứu? (Hạm đội 7 của Mỹ tuyên bố không can dự).
Tóm lại cho đến nay, theo Thợ Cạo đã đủ cơ sở để đánh giá: Đối sách của VN lúc ấy là hoàn toàn đúng đắn, cả hai bên VN và TQ đều thắng, đều đạt được mục tiêu chiếm đóng một số bãi đá ngầm chưa có chủ. Và cả hai bên đã đều ít nhiều nhân nhượng nhau vì lúc ấy hải quân TQ chưa hiện đại lại xa căn cứ, hải quân VN gần nhưng yếu thế hơn, không bên nào muốn mở rông cuộc chiến. Chính vì vậy, sau khi đã có "cái nêm" Gạc Ma, họ mới để VN giữ Co Lin và Len Đao.
Đừng bảo quần đảo Trường Sa thuộc nước này hay nước kia với bằng chứng "lịch sử" bla bla, đấy là ngoại giao, không mấy giá trị trên thực tiễn. Quần đảo này bát ngát mênh mông chẳng biết đâu là giới hạn, nhiều nước tiếp giáp và tuyên bố chủ quyền. Cho nên, ngoài vùng đặc quyền kinh tế từng nước thì trên đại dương, nước nào nhanh tay lẹ mắt chiếm đóng kiểm soát trước, mặc nhiên đảo bãi đá đó thuộc về nước ấy, đơn giản vậy thôi !.
https://www.facebook.com/tranhunglopA/posts/1891288897570945