Tim thông tin blog này:
Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2015
Xã hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII , dưới con mắt một giáo sĩ phương Tây
Cuốn sách về Đàng Ngoài, của Jerome Richard, xuất bản năm 1778
Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015
Đặc điểm người Việt qua nhận xét của Viện Nghiên Cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ
Thanhnientudo
Khi nhìn nhận bất cứ một vấn đề gì chúng ta cũng phải có cái nhìn khách quan, đầy đủ hai mặt của vấn đề, trên nhiều phương diện giữa tốt và xấu, tích cực và tiêu cực, từ đó rút ra vậy cái gì nên phát huy và cái gì nên hạn chế.
Cách đây hai mươi năm, Trung Quốc có sách “Người Trung Quốc Xấu Xí” của tác giả Bá Dương (Bo Yang). Ở Mỹ có cuốn sách nổi tiếng tương tự là: “The ugly American” của WILLIAM J. LEDERER AND EUGENE BURDICK xuất bản năm 1958 đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất thời đó. Dường như có nhiều liên quan giữa sự can đảm nhìn nhận ra những yếu kém của chính mình và sức vươn lên mạnh mẽ cho dân tộc.
Khi nhìn nhận bất cứ một vấn đề gì chúng ta cũng phải có cái nhìn khách quan, đầy đủ hai mặt của vấn đề, trên nhiều phương diện giữa tốt và xấu, tích cực và tiêu cực, từ đó rút ra vậy cái gì nên phát huy và cái gì nên hạn chế.
Cách đây hai mươi năm, Trung Quốc có sách “Người Trung Quốc Xấu Xí” của tác giả Bá Dương (Bo Yang). Ở Mỹ có cuốn sách nổi tiếng tương tự là: “The ugly American” của WILLIAM J. LEDERER AND EUGENE BURDICK xuất bản năm 1958 đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất thời đó. Dường như có nhiều liên quan giữa sự can đảm nhìn nhận ra những yếu kém của chính mình và sức vươn lên mạnh mẽ cho dân tộc.
Thứ Hai, 19 tháng 1, 2015
Trẻ em miền Nam 1967 qua ống kính người Mỹ
Những hình ảnh dưới đây do nhiếp ảnh gia người Mỹ Henk Hilterman thực
hiện năm 1967 ở Sài Gòn và một số địa phương khác của miền Nam Việt Nam.
Trẻ em trong một khu chợ ở Sài Gòn.
Trẻ em trong một khu chợ ở Sài Gòn.
Nữ sinh trong một ngôi trường xếp hàng vào lớp.
Chùm ảnh: 'Đời thường' của lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam 1969
(REDS.VN) Lính Mỹ ở
Việt Nam thường làm gì khi không phải cầm súng chiến đấu? Những bức ảnh
của Eckhard Clausen sẽ giải đáp một phần nho nhỏ cho câu hỏi thú vị
này.
Trong thời gian phục vụ tại Việt Nam, Eckhard Clausen – một cựu chiến binh Mỹ đã ghi lại những khung cảnh sinh hoạt và thú tiêu khiển thường ngày của lính Mỹ từ năm 1969 đến đầu năm 1970. Những bức ảnh này đã được ông scan và đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình tại trang chia sẻ ảnh Picasaweb.google.com.
Vẻ mệt mỏi của Ramon Rodriguez, một người lính Mỹ, khi chờ đợi chuyến đi tới Việt Nam từ căn cứ Oakland.
Trong thời gian phục vụ tại Việt Nam, Eckhard Clausen – một cựu chiến binh Mỹ đã ghi lại những khung cảnh sinh hoạt và thú tiêu khiển thường ngày của lính Mỹ từ năm 1969 đến đầu năm 1970. Những bức ảnh này đã được ông scan và đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình tại trang chia sẻ ảnh Picasaweb.google.com.
Vẻ mệt mỏi của Ramon Rodriguez, một người lính Mỹ, khi chờ đợi chuyến đi tới Việt Nam từ căn cứ Oakland.
Thứ Ba, 13 tháng 1, 2015
Sử gia Dương Trung Quốc: Suy thoái văn hóa chạm ngưỡng, đẩy dân tộc đến hiểm họa khôn lường
An Yên (thực hiện)
(VTC News)
– Sử gia Dương Trung Quốc nói với thực trạng văn hóa hiện nay, sự suy
thoái sẽ chạm ngưỡng và đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn lường.
Gameshow trên các kênh truyền hình chính thống ngày càng vô bổ, đầy rẫy
cảnh dung tục, cởi áo, cãi nhau thiếu văn hóa, trẻ em rộ “mốt” nam giả
nữ… Phim ảnh Việt chạy theo mô típ đồng tính bệnh hoạn, phổ biến cảnh
sex và bạo lực đẫm máu cốt để câu khách. Những yếu tố cấu thành nên văn
hóa đang ngày càng trở nên thiếu văn hóa.
Sử gia Dương Trung Quốc cho rằng với cách duy trì như thế này, sự suy
thoái sẽ chạm ngưỡng và sẽ đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn
lường.
- Ông có nhận xét như thế nào, về thực trạng nền văn hóa nước ta,
khi rất nhiều giá trị văn hóa đã bị suy thoái đến mức đáng báo động?
Trước hết phải thấy, thực trạng này không phải bây giờ mới được nói ra,
mà nó đã được nhắc đến ở rất nhiều diễn đàn khác nhau, về tình trạng đạo
đức xuống cấp, và sự suy thoái của văn hóa.
Những quan niệm sai lầm về Hồi giáo
Quan niệm sai lầm về Hồi giáo
QUAN NIỆM SAI LẦM #1: NGưỜI HỒI GIÁO LÀ NHỮNG KẺ BẠO LỰC, KHỦNG BỐ VÀ/HOẶC NHỮNG KẺ CỰC ĐOAN
QUAN NIỆM SAI LẦM #1: NGưỜI HỒI GIÁO LÀ NHỮNG KẺ BẠO LỰC, KHỦNG BỐ VÀ/HOẶC NHỮNG KẺ CỰC ĐOAN
Đây là quan niệm sai lầm lớn nhất về Đạo Hồi, hiển nhiên đó là kết
quả mang lại từ việc các phương tiện truyền thông đưa tin về Đạo Hồi một
cách rập khuôn và bang bổ như: Một tay súng tấn công một nhà thờ Hồi
giáo nhân danh Đạo Do Thái, một du kích Công giáo IRA nổ bom ở một khu
đô thị, hay những công dân chính thống Serbia hiếp dâm và giết những
người dân thường Hồi giáo vô tội,v.v … Những hành vi đó không thể rập
khuôn hoàn toàn một đức tin. Không bao giờ được quy đó là những hành vi
tôn giáo của những kẻ phạm tội. Tuy nhiên, bao nhiêu lần chúng ta đã
nghe nói đến từ “Hồi giáo, Hồi giáo chính thống, v.v….” gắn với bạo lực.
Chính trị trong cái gọi là “Quốc gia Hồi giáo” có thể hoặc không có bất kỳ cơ sở Hồi giáo nào. Thường thì những kẻ độc tài và chính trị gia sẽ sử dụng tên Hồi giao cho những mục đích riêng của mình. Chúng ta nên đi sâu tìm hiểu nguồn gốc của Đạo Hồi và phân biệt sự thực về những điều dạy của Hồi Giáo với những gì được phác họa qua các phương tiện thông tin đại chúng.Hồi giáo theo nghĩa đen có nghĩa là “trình lên Chúa” và bắt nguồn từ một từ gốc có nghĩa là “hòa bình”.
Đạo Hồi có thể có vẻ kỳ cục hay thậm chí là cực đoan trong thế giới hiện đại. Có lẽ là bởi vì tôn giáo không chi phối cuộc sống hàng ngày ở phương Tây, trong khi đó Đạo Hồi được coi là một “lối sống” của người Hồi giáo và không có sự phân chia giữa thế tục và thiêng liêng trong cuộc sống của họ. Cũng giống như Thiên Chúa giáo, Hồi Giáo cho phép tranh chiến để tự vệ, bảo vệ tín ngưỡng, hay để dành cho những người bị cưỡng bức phải rời bỏ nơi ăn chốn ở của mình. Hồi Giáo đặt ra luật chiến đấu rất nghiêm ngặt bao gồm sự cấm đoán không được hại đến thường dân và phá hủy mùa màng, cây cối và vật nuôi. Kinh Koran: ĐẠO HỒI CẤM GIẾT NGƯỜI VÔ TỘI
Chính trị trong cái gọi là “Quốc gia Hồi giáo” có thể hoặc không có bất kỳ cơ sở Hồi giáo nào. Thường thì những kẻ độc tài và chính trị gia sẽ sử dụng tên Hồi giao cho những mục đích riêng của mình. Chúng ta nên đi sâu tìm hiểu nguồn gốc của Đạo Hồi và phân biệt sự thực về những điều dạy của Hồi Giáo với những gì được phác họa qua các phương tiện thông tin đại chúng.Hồi giáo theo nghĩa đen có nghĩa là “trình lên Chúa” và bắt nguồn từ một từ gốc có nghĩa là “hòa bình”.
Đạo Hồi có thể có vẻ kỳ cục hay thậm chí là cực đoan trong thế giới hiện đại. Có lẽ là bởi vì tôn giáo không chi phối cuộc sống hàng ngày ở phương Tây, trong khi đó Đạo Hồi được coi là một “lối sống” của người Hồi giáo và không có sự phân chia giữa thế tục và thiêng liêng trong cuộc sống của họ. Cũng giống như Thiên Chúa giáo, Hồi Giáo cho phép tranh chiến để tự vệ, bảo vệ tín ngưỡng, hay để dành cho những người bị cưỡng bức phải rời bỏ nơi ăn chốn ở của mình. Hồi Giáo đặt ra luật chiến đấu rất nghiêm ngặt bao gồm sự cấm đoán không được hại đến thường dân và phá hủy mùa màng, cây cối và vật nuôi. Kinh Koran: ĐẠO HỒI CẤM GIẾT NGƯỜI VÔ TỘI
Thứ Bảy, 10 tháng 1, 2015
Bộ Quốc phòng Campuchia mời "Vua diệt chuột" Việt Nam trợ giúp
VNN
- Từ việc nắm được đặc tính của 43 loài chuột, ông Thiều sáng tạo bẫy
bán nguyệt làm bằng thép, kích thước nhỏ, có chốt an toàn. Vì sáng kiến
này mà ông được ví là "vua diệt chuột".
Với biệt danh là "Vua diệt chuột", ông Trần Quang Thiều, trú tại Văn
Bình, Thường Tín (Hà Nội) đã được Hãng tin AFP của Pháp ca ngợi là người
có công giúp người nông dân Việt Nam tiêu diệt mối đe dọa với mùa vụ
của họ.
Tờ Straits Times cũng ca ngợi ông là "Vua diệt chuột". Trong cuộc trả
lời phỏng vấn với Hãng tin AFP được tờ Straits Times của Singapore đăng
tải lại ngày 19/12/2014, ông Thiều nói rằng rất khó bẫy được chuột vì
chúng thông minh, di chuyển rất nhanh.
Nhưng trong năm 1998, ông Thiều đã tạo ra một bước đột phá khi sáng tạo
ra loại bẫy chuột rất đơn giản, nhưng lại hiệu quả hơn rất nhiều so với
những phương pháp bắt chuột khác. Loại bẫy này không cần mồi và hoạt
động nhờ một chiếc lò xo rất mạnh.
Có đúng là người Việt ở vùng ba đảo (Sơn Tâm, Hà Vĩ, Vu Đầu) có nguồn gốc ở Đồ Sơn ?
Về tài liệu « Dân tộc Kinh ở Quảng Tây ».
4 Tháng 1 2015 lúc 22:00
Một đoạn trong bài dịch có tựa đề « Dân tộc Kinh ở Quảng Tây » của ông Phạm Hoàng Quân, dẫn lại nguyên văn :
http://nghiencuulichsu.com/2013/05/30/dan-toc-kinh-o-quang-tay/
Bản dịch của ông Phạm Hoàng Quân là một phần (nói về Dân Tộc Kinh) trong « công trình nghiên cứu » mang tên « Trung Quốc Nam phương dân tộc sử » của Tiến sĩ Sử học Vương Văn Quang, Giáo sư chuyên ngành Lịch sử dân tộc Đại học Vân Nam, Trung Quốc[1].
Đoạn trích dẫn trên có một số dữ kiện lịch sử cần phải kiểm chứng lại, (hay ít ra chúng cần được nhìn lại, so sánh, đối chiếu lại từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau).
4 Tháng 1 2015 lúc 22:00
Một đoạn trong bài dịch có tựa đề « Dân tộc Kinh ở Quảng Tây » của ông Phạm Hoàng Quân, dẫn lại nguyên văn :
« Người Kinh từ Đồ Sơn, Việt Nam sang Trung Quốc vào khoảng đời Minh. Khoảng những năm triều Thanh, người Kinh ở thôn Hà Vĩ [34] có lập hương ước để làm phép tắc cho dân trong thôn, trong hương ước từng minh xác rằng họ đến đây từ thời Hậu Lê (Đại Việt) niên hiệu Hồng Thuận năm thứ 3 tức triều Minh đời vua Võ Tông niên hiệu Chính Đức năm thứ 6 (1511), tức cách nay hơn 400 năm [35] . Người Kinh ở đây đa số mang họ Lưu, họ Nguyễn, tổ tiên họ nguyên cư trú vùng Cát Bà, sau dời đến dùng duyên hải Đồ Sơn, sống bằng nghề đánh cá. Có một dịp, họ đuổi theo đàn cá ở vùng vịnh Bắc Bộ mà lạc đến đảo Vu Đầu, nay thuộc thành phố Phòng Thành, khu tự trị dân tộc Choang [36] Quảng Tây, thấy làng xóm vắng vẻ không người ở, lại thấy nơi này thuận tiện trong việc đánh bắt cá, họ bèn định cư hẳn mà không về nữa, đến nay đã qua 16, 17 đời, nếu tính mỗi đời là 25 năm thì đến nay đã hơn 400 năm, đối chiếu với bản hương ước nói trên thì thấy rất hợp lý.
Người Kinh hiện phân bố chủ yếu ở 3 khu: Sơn Tâm, Hà Vĩ, Vu Đầu và một số nơi khác như Hoàn Vọng, Đàm Cát, Hồng Khảm, Trúc Sơn… thuộc Phòng Thành, Quảng Tây. »
http://nghiencuulichsu.com/2013/05/30/dan-toc-kinh-o-quang-tay/
Bản dịch của ông Phạm Hoàng Quân là một phần (nói về Dân Tộc Kinh) trong « công trình nghiên cứu » mang tên « Trung Quốc Nam phương dân tộc sử » của Tiến sĩ Sử học Vương Văn Quang, Giáo sư chuyên ngành Lịch sử dân tộc Đại học Vân Nam, Trung Quốc[1].
Đoạn trích dẫn trên có một số dữ kiện lịch sử cần phải kiểm chứng lại, (hay ít ra chúng cần được nhìn lại, so sánh, đối chiếu lại từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau).
Thứ Năm, 1 tháng 1, 2015
Kỹ thuật soi ảnh mạng thật hay giả
5 cách nhận biết ảnh giả
Bạn dễ dàng nhận ra các bức ảnh cưới, chân dung, người mẫu... được sửa chữa nhưng những hình ảnh tư liệu "nhạy cảm" hơn cần có con mắt nhà nghề để xác định.
Bạn dễ dàng nhận ra các bức ảnh cưới, chân dung, người mẫu... được sửa chữa nhưng những hình ảnh tư liệu "nhạy cảm" hơn cần có con mắt nhà nghề để xác định.
Các yếu tố nhận biết thật - giả khá nhiều, trong đó
những điều cơ bản bao gồm ánh sáng, canh nét, hướng nhìn của mắt, các
đặc điểm kỹ thuật của ảnh...
Ánh sáng
Tấm ảnh ghép từ nhiều hình ảnh khác nhau sẽ khó có độ thuần nhất về ánh sáng (cường độ chiếu sáng, hướng của ánh sáng....).
Ví dụ một quả cầu như trên sẽ sáng nhất ở bề mặt có
tia nắng chiếu thẳng góc (hướng của mũi tên vàng), tối nhất ở phía đối
diện, các vùng xung quanh nó sẽ sáng với mức độ khác nhau tùy vị trí
khuất. Sự phản xạ lại của tia sáng sang không gian hay vật thể xung
quanh cũng có mức độ tương ứng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)