TRÒ CHƠI DÂN GIAN
Cũng như các sinh hoạt văn hóa tinh thần, trò chơi dân gian là một nhu cầu
văn hóa do con người sáng tạo ra trong quá trình lao động, sản xuất. Song nó
cũng trải qua một quá trình phát sinh, phát triển và biến đổi nhằm thích nghi với
điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và môi trường sống của con người. Do vậy
trong quá trình đó, có trò chơi được bảo tồn, có trò chơi được cải tiến hoặc đổi
mới, có trò chơi không còn phù hợp nên dần dần mất đi. Vì thế, việc sưu tầm và
giới thiệu diện mạo trò chơi dân gian Phú Yên không tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế.
Phần này chỉ giới thiệu một số trò chơi tương đối phổ biến trong cộng đồng
người Việt và các tộc người thiểu số đang sinh sống ở Phú Yên.
Sấp - Ngửa
Sấp-Ngửa là hai tiếng nói tắt để chỉ một vật nào đó úp mặt xuống hay ngửa
mặt lên như bàn tay, đồng tiền, mảnh sứ...
Cách chơi Ba bạn cùng chơi đứng quay mặt vào nhau, một bàn tay (thuận) nắm chặt,
cùng đồng thanh ba tý xùm - bum tý xà, cứ xướng lên một tiếng thì bàn tay đưa
qua đưa lại lên tiếng “xà” cuối cùng thì “ra”, tức là chìa bàn tay ra đồng loạt (úp
sấp hay lật ngửa bàn tay): hai sấp một ngửa thì ngửa thắng hoặc ngược lại.
Nhiều người cùng chơi thì loại dần.
Ba tiếng xùm/Oản-Tù-Tì
Tim thông tin blog này:
Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017
Sinh hoạt tập tục... người xứ Nẫu - Phú Yên (IV)
NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA NGƯỜI VIỆT (KINH)
Kiến trúc và điêu khắc đình làng
Đa số làng Việt ở Phú Yên đều có đình làng, đó là công trình kiến trúc công
cộng lớn nhất trong thôn xã dưới thời phong kiến. Trong quá trình phát triển,
đình làng Phú Yên có những chi tiết kiến trúc còn giữ lại nguyên xưa như: đình
thường đặt ở vị trí trung tâm làng, mặt hướng về phía tụ thủy. Nhưng có những
chi tiết khác với đình làng ở miền Bắc là: đình làng Phú Yên là nơi thờ cúng thần
nên dân làng ít khi lui tới, chỉ có những ngày cúng lễ, dân làng mới đến tham gia
các sinh hoạt, lễ hội tại đình làng.
Trong các ngôi đình hiện còn ở Phú Yên, đình Phú Lâm (huyện Tuy Hòa)
được xem là ngôi đình còn mang những nét kiến trúc cổ, nhưng cũng chỉ cách
nay trên 50 năm.
Đình Phú Lâm có chiều dài khoảng 12m, chiều rộng 8m, được xây cất trên
một khu đất có diện tích khá rộng. Theo vết tích còn lại, ngày xưa, người ta xây
tường, rào xung quanh đình khá cẩn thận, trước mặt đình có hai trụ cổng cao
được đắp hình búp sen ở đỉnh, gần cổng có tấm bình phong, trên đó chạm khắc
các linh vật như hổ, long, ly, quy, phụng...
Về kiến trúc, đình Phú Lâm gồm có 5 hàng cột dọc và 6 hàng cột ngang;
được phân thành 5 gian 2 chái. Gian chính thờ thần hoàng, hai gian tả hữu thờ
các vị thần khác và tiền hiền, hậu hiền. Nếu phân chia về chức năng thì đình Phú
Lâm có hai phần, phần bên trong dùng để thờ thần và phần ngoài là hiên nhà.
Lối kiến trúc này chịu ảnh hưởng của kiến trúc nhà dân dụng.
Kiến trúc và điêu khắc đình làng
Đa số làng Việt ở Phú Yên đều có đình làng, đó là công trình kiến trúc công
cộng lớn nhất trong thôn xã dưới thời phong kiến. Trong quá trình phát triển,
đình làng Phú Yên có những chi tiết kiến trúc còn giữ lại nguyên xưa như: đình
thường đặt ở vị trí trung tâm làng, mặt hướng về phía tụ thủy. Nhưng có những
chi tiết khác với đình làng ở miền Bắc là: đình làng Phú Yên là nơi thờ cúng thần
nên dân làng ít khi lui tới, chỉ có những ngày cúng lễ, dân làng mới đến tham gia
các sinh hoạt, lễ hội tại đình làng.
Trong các ngôi đình hiện còn ở Phú Yên, đình Phú Lâm (huyện Tuy Hòa)
được xem là ngôi đình còn mang những nét kiến trúc cổ, nhưng cũng chỉ cách
nay trên 50 năm.
Đình Phú Lâm có chiều dài khoảng 12m, chiều rộng 8m, được xây cất trên
một khu đất có diện tích khá rộng. Theo vết tích còn lại, ngày xưa, người ta xây
tường, rào xung quanh đình khá cẩn thận, trước mặt đình có hai trụ cổng cao
được đắp hình búp sen ở đỉnh, gần cổng có tấm bình phong, trên đó chạm khắc
các linh vật như hổ, long, ly, quy, phụng...
Về kiến trúc, đình Phú Lâm gồm có 5 hàng cột dọc và 6 hàng cột ngang;
được phân thành 5 gian 2 chái. Gian chính thờ thần hoàng, hai gian tả hữu thờ
các vị thần khác và tiền hiền, hậu hiền. Nếu phân chia về chức năng thì đình Phú
Lâm có hai phần, phần bên trong dùng để thờ thần và phần ngoài là hiên nhà.
Lối kiến trúc này chịu ảnh hưởng của kiến trúc nhà dân dụng.
Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017
Vì sao làng xưa ở Tuy Hòa bao bọc bỡi lũy tre kín đáo hiểm hóc?
(lưu từ FB)
Mình nói vùng Tuy Hòa, bỡi hồi nhỏ từng thấy cụ thể ở Ân Niên (Hòa An), Nho Lâm (Hòa Quang), đến nay vẫn còn dấu tích cách xây dựng làng khi xưa, không biết nơi khác ở Phú Yên có không?
Miêu tả theo ký ức:
- Từ xa nhìn vào làng, không thấy nhà cửa, chỉ là màu xanh thẩm của rặng tre (nếu còn sắp nhỏ bây giờ có khi gọi là "rừng tre" không chừng!).
- Vào làng chỉ một số hướng trục chính, lối đi bên trong ngoằn ngèo, liên thông với gọi là truông (có truông ngõ cụt, đứng ngoài truông nhìn vào chưa chắc đã thấy nhà do tre gai trồng ken dày 3-4 mét.
- Nhà nào đất rộng thì họ làm lối đi phụ, vẫn là trồng cây kín kẽ, đi một đoạn rồi mới vào nhà.
- Nhà nào cũng có cổng cửa, nhà xây chệch hướng với cửa cổng, từ ngoài vào nhà đi giống chữ L.
Mình nói vùng Tuy Hòa, bỡi hồi nhỏ từng thấy cụ thể ở Ân Niên (Hòa An), Nho Lâm (Hòa Quang), đến nay vẫn còn dấu tích cách xây dựng làng khi xưa, không biết nơi khác ở Phú Yên có không?
Miêu tả theo ký ức:
- Từ xa nhìn vào làng, không thấy nhà cửa, chỉ là màu xanh thẩm của rặng tre (nếu còn sắp nhỏ bây giờ có khi gọi là "rừng tre" không chừng!).
- Vào làng chỉ một số hướng trục chính, lối đi bên trong ngoằn ngèo, liên thông với gọi là truông (có truông ngõ cụt, đứng ngoài truông nhìn vào chưa chắc đã thấy nhà do tre gai trồng ken dày 3-4 mét.
- Nhà nào đất rộng thì họ làm lối đi phụ, vẫn là trồng cây kín kẽ, đi một đoạn rồi mới vào nhà.
- Nhà nào cũng có cổng cửa, nhà xây chệch hướng với cửa cổng, từ ngoài vào nhà đi giống chữ L.
Theo mình phong thủy là chuyện nhỏ, đây là cách xây dựng làng phòng thủ. Người ngoài không thể tùy nghi vào hướng nào cũng được, vào rồi sẽ hạn chế tầm nhìn, dẫn đến lạc lối. Nếu dân làng bố trí chông trên đường đi thì sập hầm, đánh đuổi thì không biết hướng chạy thoát ra.
Vì Phú Yên ngày xưa một thời là vùng biên giới, nơi tranh chấp thường xuyên giữa người Việt và người Chăm.
Phải chăng đây là hướng gợi mở để tìm hiểu thêm:
"Ban đầu dựng làng, Lương Văn Chánh dựa theo lối kiến trúc Xứ Thanh mang tính phòng thủ như làng cổ Trung Lập (Thọ Xuân), làng cổ Đông Sơn (thành phố Thanh Hóa)... chung quanh có hào, lũy, giữa là đường xương cá tỏa ra các ngõ xóm, nhà cửa ở gần nhau, nương tựa vào nhau, tiện giúp đỡ lẫn nhau khi tối lửa tắt đèn. Mỗi nhà lại có bờ rào gai, cổng ngõ để phòng gian tự bảo vệ mình. Quá trình xây dựng, phát triển ngày càng thêm nhiều luồng di dân mới bổ sung, đất đai mở mang, đồng ruộng khai phá không ngừng."
(trích dẫn từ Tuấn Công Thư Phòng)
_____________
Ảnh minh họa
"Ban đầu dựng làng, Lương Văn Chánh dựa theo lối kiến trúc Xứ Thanh mang tính phòng thủ như làng cổ Trung Lập (Thọ Xuân), làng cổ Đông Sơn (thành phố Thanh Hóa)... chung quanh có hào, lũy, giữa là đường xương cá tỏa ra các ngõ xóm, nhà cửa ở gần nhau, nương tựa vào nhau, tiện giúp đỡ lẫn nhau khi tối lửa tắt đèn. Mỗi nhà lại có bờ rào gai, cổng ngõ để phòng gian tự bảo vệ mình. Quá trình xây dựng, phát triển ngày càng thêm nhiều luồng di dân mới bổ sung, đất đai mở mang, đồng ruộng khai phá không ngừng."
(trích dẫn từ Tuấn Công Thư Phòng)
_____________
Ảnh minh họa
Thứ Ba, 8 tháng 8, 2017
Ấn tượng khác về ngày 30 tháng 4
(lưu từ FB)
Hai chú BĐ trang bị ngay cho mình cặp kính đen nữ, đồng hồ, nhẫn đểu. Mấy con nai đường nhựa, 1 trắng, 2 bông mang kính mát tò mò hỏi chuyện "người rừng".
Hai chú BĐ trang bị ngay cho mình cặp kính đen nữ, đồng hồ, nhẫn đểu. Mấy con nai đường nhựa, 1 trắng, 2 bông mang kính mát tò mò hỏi chuyện "người rừng".
Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017
Thứ Bảy, 5 tháng 8, 2017
Lệnh truy nã đỏ của Interpol không phải là lệnh bắt giữ quốc tế
Thứ năm, 3/8/2017 | 11:57 GMT+7
Lệnh truy nã đỏ - quy ước truy tìm nổi tiếng của Interpol
Lệnh truy nã đỏ - quy ước truy tìm nổi tiếng của Interpol
Lệnh truy nã đỏ là quy ước truy nã của Interpol song không phải là lệnh bắt giữ quốc tế.Dưới đây là thông tin về lệnh truy nã đỏ được đăng tải trên website của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol).
Lệnh truy nã đỏ của Interpol là gì?
Lệnh truy nã đỏ được chính thức ban hành bởi Tổng thư ký Interpol theo yêu cầu của các quốc gia thành viên hoặc một tòa án quốc tế dựa trên một lệnh bắt giữ quốc gia hợp lệ. Lệnh truy nã đỏ không phải là lệnh bắt giữ quốc tế.
Lệnh truy nã đỏ được ban hành với những cá nhân đang bị truy tìm để truy tố hoặc bắt giam. Do đó họ được xem là vô tội cho đến khi bị chứng minh là có tội (nói cách khác là bị kết tội).
Interpol không thể ép buộc bất kỳ quốc gia thành viên nào phải bắt giữ một cá nhân là đối tượng của lệnh truy nã đỏ. Mỗi quốc gia thành viên phải tự quyết định giá trị pháp lý đối với lệnh truy nã đỏ trong biên giới của họ.
Thứ Sáu, 4 tháng 8, 2017
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)