Tim thông tin blog này:

Thứ Sáu, 28 tháng 11, 2014

‘Nghề’ đi học

Trước khi nói chuyện học và nghề, xin được giải thích, chữ “nghề” mà tôi nói đến ở đây không chỉ là các chuyên ngành trong trường dạy nghề, mà là bất cứ kỹ năng lao động chân chính nào giúp tạo ra giá trị cho xã hội.
Quá trình đào tạo trong nhà trường là nhằm phục vụ việc hành nghề về sau. Nhưng điều này không phải lúc nào cũng trở thành hiện thực. Hiện nay, nhiều bạn trẻ đang đứng trước nguy cơ ra trường mà không có nghề nào trong tay. Chẳng hạn, sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin mà không thể lập trình, sinh viên trường báo nhưng không có khả năng viết báo, sinh viên ngoại ngữ không thể giao tiếp bằng ngoại ngữ, hoặc sinh viên kế toán gần như mù tịt về nghiệp vụ tài chính… Tình trạng “học mà không thành nghề” có thể là một nguyên nhân dẫn đến nghịch lý doanh nghiệp kêu thiếu lao động, dù số sinh viên ra trường không có việc làm vẫn tăng. Thậm chí gần đây, tình trạng những người học cao như thạc sĩ, tiến sĩ không có việc làm cũng dần trở nên phổ biến.
Ngược lại, không có nghề để đi làm nhưng tôi thấy nhiều sinh viên lại rất giỏi nghề “đi học”. Dường như đi học mới là kỹ năng quan trọng nhất mà họ được rèn luyện trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trường. Nhiều người trẻ còn coi đi học như một nghề nghiệp vẻ vang, và họ cứ ở lỳ tại “doanh nghiệp trường học” mà không chịu nhảy việc.

Có ai muốn trở thành chuyên gia Vịt quay Bắc Kinh?

Quán ăn bữa ấy đông người. Bỗng một người khách dáng vẻ phong trần, từng trải bước vào. Ông ta gọi độc một món Vịt quay Bắc Kinh. Trước khi anh bồi bàn đi vào phía trong, ông ta còn dặn đi dặn lại: “phải là vịt Bắc Kinh tôi mới trả tiền”.
Một lúc sau, nhà bếp đưa lên một con vịt quay vàng ươm, thơm phức. Vị khách hít hà phao câu vịt ba cái rồi nói chắc như đinh đóng cột: – Đây là vịt Thượng Hải .

Mấy ông chiến hĩu VNCH ở Mỹ già đời đầu vãn tối !

Tưởng các ông ở Mỹ lâu năm hấp thu ít nhiều dân chủ tự do, ai dè coi 2 video thấy thảm quá! mấy ông chửi CS độc tài nhưng coi lại có gì hơn?
Clip1: Đón tiếp ồn ào nhưng rình ấn cờ vào tay người ta, thấy người ta hổng chịu, thằng bảo vệ Mỹ hiểu ý gạt đi, mấy ông thấy quê độ hông?
Clip2: Rồi hai ngày sau đưa người ta lên thớt là sao? phát biểu dạo đầu thấy mấy ông có vẻ lịch sự phết! nhưng đặt những câu hỏi kiểu bức cung "mày theo phe nào", dzồi quay ra chiến hĩu chửi nhau là hổn, tiếp lại chơi trò mèo để em bấm hết dzô làm hoạt náo viên quàng lá cờ ba sọc dù rằng biết rằng người ta không muốn chẳng qua là thế thời phải thế mà thâu. Điếu Cày tội nghiệp của lão Cạo qua Mỹ phục hồi sức phẻ sẽ mập ra nhưng giảm thọ phải 10 niên cũng vì đầu nho của mấy anh. Các ông có ngu không? - muốn thêm tay thêm chân chống Cộng, dzậy mà người ta mới qua chân ướt chân ráo, chưa chi bề hội đồng đè người ta hấp diêm thì Điếu có đói cũng xách quần chạy, đếch có cày cho mấy ông đâu. Kịch bản âm miu tố cáo CS thành ra tự lột mặt mình, màn diễn bể tác quác! he he.


Ai giỏi nhất thế giới?

Le Duc Duc
đã có nhiều danh nhân tầm cỡ được nêu ra nhưng rốt cuộc HIT LE được chọn là số 1
Lý do: Không ai trên thế gian này vừa HÍT lại vừa LE được !
Sau một thời gian thì ở Việt Nam có một nghệ sĩ qua mặt HITLER , đó là bà PHÙNG HÁ , vì so với việc vừa HÍT vừa LE thì vừa PHÙNG vừa HÁ khó hơn rất nhiều !
Tuy nhiên vừa HÍT vừa LE hay vừa PHÙNG vừa HÁ tuy khó nhưng cũng không khó bằng
Vừa HỢP TÁC vừa ĐẤU TRANH!
Em thật !
Hehe

“Social Capital” là “Xã hội tử hình”?

Nguyễn Vạn Phú


(TBKTSG) - Chuyện khó tin nhưng có thật, mới xảy ra hồi cuối tháng 10-2014. Một công ty giáo dục muốn đổi tên thành Công ty cổ phần Social Capital. Chuyện công ty Việt Nam mà lại muốn đặt tên tiếng Anh như thế - đúng sai thế nào, xin nói ở phần dưới. Vấn đề là cơ quan cấp phép ở địa phương đã từ chối cái tên này vì lý do, dịch ra tiếng Việt thành “Xã hội tử hình”, là “vi phạm truyền thống văn hóa, đạo đức”!
Tin nổi không cán bộ nhà nước tùy tiện diễn dịch một cụm từ rất bình thường “Vốn xã hội” thành chuyện tày trời có cả hình phạt tử hình ở trong nữa.

Muốn thành người hoàn hảo, hãy sống ở... Sài Gòn

Mặc dù giờ đây còn sống chung với lụt, với kẹt xe, ô nhiễm môi sinh, với nhiều bất cập từ quy hoạch treo và quản lý thiếu đồng bộ, nhưng cư dân Sài Gòn cũng đang mơ mộng về thành phố trong tương lai.
Sài Gòn, triều cường, thành phố, TP Hồ Chí Minh, kẹt xe, khẩu trang, chống nắng, ngập, xe máy, ô tô, quy hoạch
Đường ngập, phụ huynh phải thuê xe ba gác đón con về. Ảnh: Tuấn Kiệt
Từ lâu, Sài Gòn vốn là nơi hội tụ, sinh sống, làm ăn của người dân bốn phương. Nhưng trụ lại vùng đất này chẳng hề dễ, bởi bạn sẽ mất ít nhất 2 năm để học kỹ năng "sinh tồn" tại đô thị lớn nhất nước này. Và rồi, bạn sẽ có biết bao phẩm chất tuyệt vời.

Tìm kiếm Blog này