Người Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh giờ bị kỳ thị. Đi đâu cũng thấy người ta nói ghét dân Thanh Nghệ Hà, cầm hồ sơ xin việc mà giọng điệu, cái hộ khẩu ở vùng này thì coi như trượt rớt từ vòng đầu.
Thanh - Nghệ -
Hà mà thực chất là hai xứ Thanh, Nghệ (tức là hai vùng đất có những khu
biệt về Văn hóa). Trải khoảng ngàn năm tạo dựng, đi kèm theo đó là những
tương đồng và dị biệt về lịch sử, văn hóa hình thành nên cốt cách, tâm
tính con người.
Khu biệt văn hóa
Thanh - Nghệ
được ví như Việt Nam thu nhỏ. Cái gì Việt Nam có thì Thanh - Nghệ cũng
có. Lịch sử hai vùng này ước chừng trên ngàn năm, nghĩa là tương đương
với lịch sử Việt Nam (từ Ngô Vương lập quốc đến giờ). Dân số ước chừng
trên 8 triệu người, bằng gần 10% dân số Việt Nam.
Cả hai xứ đều
là biên thùy trọng trấn của Vương quốc Đại Việt khi xưa. Là đất căn bản
đế vương, Thanh - Nghệ quan trọng đến nỗi: Thanh Nghệ còn, Quốc gia còn,
Thanh Nghệ mất Quốc gia mất.
Có ít nhất hai
vương triều, hai nhà Chúa mà gốc tích là từ Thanh Hóa - người "làm vua"
gần đây nhất mà xứ Thanh có được là ông Lê Khả Phiêu (nguyên TBT BCH
Trung ương Đảng CSVN). Văn thần võ tướng xứ Nghệ bạt ngàn. Bắc sông Lam
thiên về võ tướng, nam sông Lam thiên về văn thần.
Cụ Hồ cũng là người xứ Nghệ (nguyên gốc Quỳnh Lưu).
Trên khắp cõi
Việt Nam đâu đâu cũng thấy mồ tử sỹ Thanh Nghệ. Nghĩa trang Trường Sơn
phần lớn là tử sỹ Thanh - Nghệ. Chiến trường phía Bắc, hồi chống Tàu
1979 - 1984, lính Thanh kiên cường, quật khởi đánh cho người Tàu bạt
vía.
Không phải đương nhiên mà sân Vinh được gọi là cái Chảo lửa. Người Nghệ mang cái bản sắc Choa dân 37 làm nên cả chảo lửa sân Vinh ở ngay Mỹ Đình. |
Nhiều nhân vật
lẫy lừng của Việt Nam từ quãng năm 30 trở lại đây có cái gốc chung Thanh
Nghệ. Yếu tố lịch sử như thế vô hình chung khiến người Thanh - Nghệ tự
bản thân đã mang cái tính ương ngạnh, kiêu hãnh và trịch thượng.
Loạn kiêu binh thời Lê mạt cũng bởi binh tướng túc vệ người Thanh Nghệ.
Trong một cơ
quan, dù nhỏ mà có hai người Thanh Hóa ngồi tương đương vị trí thì tất
mất đoàn kết. Căn nguyên rất đơn giản, người Thanh Hóa tính hãnh tiến,
có máu làm thủ lĩnh, làm lãnh đạo và không chịu kém người.
Gềnh đá sông Mã, photo by Sông Hàn |
Người xứ Thanh,
thân ai làm người ấy chịu, hành xử theo cái kiểu anh cả nhưng cũng
thiếu phần bao dung, thiếu hẳn phần khiêm hòa. Người xứ Nghệ thì cố kết
cộng động cao, sẩy việc cả nhóm cùng đứng ra gánh vác, người Nghệ phần
nào có sự bao dung hơn người xứ Thanh.
Nhưng ngay ở
Nam - bắc sông Lam cũng có sự phân cách. Người Nghệ An luôn tự thị là
anh, tính cố chấp, trịch thượng cao hơn hẳn. Người Hà Tĩnh mềm dẻo hợp
thời hơn. Đất chật, người đông, chiến tranh tàn phá, thiên nhiên không
ưu đãi, vô hình chung khiến người Thanh - Nghệ trở nên cần kiệm, chắt
chiu.
Núi sông, thời
tiết xung khắc mãnh liệt khiến người hai xứ này chênh vênh giữa trạng
thái tốt và cực đoan. Cần kiệm thì đến mức chi li bủn xỉn, đoàn kết thì
đến mức thái quá. Lại bảo thủ, ương gàn, chậm thích ứng với cái mới.
Điều tệ hại hơn
cả là người Thanh - Nghệ dường như có máu làm chiến binh, không chịu
khuất, không chịu nhún ai bao giờ. Có doanh nghiệp Hàn Quốc về Nghệ An
đầu tư nhà máy may thế mà lao động đi làm cứ gắn tai phone rồi gật gù
(theo tiếng nhạc), chủ xưởng bảo mãi không chịu bỏ đi. Rồi đó lao động
từ Nam về, xin đi làm lại lại so sánh lương giữa hai chỗ làm rồi nói ở
đây trả thấp thế là xúi bãi công khiến chủ xưởng phát hoảng.
Cả cái nhà máy
mấy ngàn công nhân rốt lại toàn làm chậm tiến độ, hàng đem ra bị trả về.
Ông chủ phải dồn 5 nhà máy ở các KCN phía Bắc lại hỗ trợ mới xong.
Có bận mình
ngồi nói chuyện với ông Cao Văn Vĩnh, Giám đốc sở Văn hóa Nghệ An, ông
bảo: "Tình xứ Nghệ quen lâu" vấn đề là trong thời buổi này bao giờ thì
người ta quen được mình. Lâu quá không được, y như cô gái cứ chờ để về
nhà chồng vậy, lâu sinh ra mỏi mệt". Còn ông Phan Thanh Tịnh, Giám đốc
sở Công thương tỉnh thì bảo: "người mình cần cù chịu khó nhưng
lại không khéo, tính người Nghệ cũng không thuần"
Nói thế để biết
rằng người Thanh - Nghệ có những cái nhược điểm cố hữu của mình. Mà
nhược điểm cao nhất là cái tôi quá lớn cái tôi cả cá nhân và cái tôi của
khu biệt văn hóa, ghét bị sai khiến. Và họ cũng hiểu về điều đó!
Tất nhiên ta có thể hỏi làm thế nào để người Thanh Nghệ bớt bị kỳ thị?
Cần hiểu
Rất khó để ngày
một ngày hai, người hai xứ này bớt đi cái nhược điểm của mình, vậy chỉ
còn một cách là phải biết chấp nhận chính nó. Mà muốn chấp nhận thì phải
hiểu đặc tính Thanh Nghệ. Hò sông Mã cao ngạo, thanh âm như đục thẳng
vào lỗ nhĩ. Ví giận thương trữ tình sâu lắng hai cái đó là cốt cách
Thanh Nghệ.
Tất cả phần nổi
của đặc tính Thanh - Nghệ, tất cả những cái xấu của tâm tính người Nghệ
An - Thanh Hóa ai cũng thấy rõ còn cái tốt thì bị khuất lấp, rất khó để
tiếp cận.
Thế tính tốt
của Thanh Nghệ là gì? Xin thưa nó cũng nằm một phần trong những mặt xấu
của Thanh - Nghệ: tính cương cường quyết liệt, không chịu nhún nhường. Ở
một cơ quan, một doanh nghiệp mà biết tận dụng và khơi dậy cái đặc tính
này, cố kết nó trong khuôn chung thì rất khó có đối thủ cạnh tranh nào
vượt lên được họ. Nói cách khác doanh nghiệp đó có thể vượt lên mọi khó
khăn, trở ngại.
Thứ nứa khi
người Nghệ đã tin, đã yêu thì tất dốc lòng hết sức, tận tụy, nhiệt tâm
làm việc. Tính trung thành là điều không thiếu ở người Nghệ, tính quyết
liệt là điều không thiếu ở người Thanh. Người Nghệ đói no có nhau, anh
em sống chết làm việc, không (hoặc hiếm khi nào) bội phản hoặc chạy theo
tiếng gọi của lợi ích riêng mình mà bỏ rơi cộng đồng.
Dân hai xứ này
đều rất khó khăn về mặt kinh tế, gia cảnh, sự cần cù chịu khó chịu khổ
là không thiếu. Nhưng đây là đất học, người thành danh rất nhiều, nên sử
dụng lao động Thanh - Nghệ - Hà cần phải đặc biệt thấu hiểu văn hóa của
họ, trọng thị họ để họ thấy mình được coi trọng, có chỗ đứng trong
doanh nghiệp. Còn
ngược lại chỉ mang lòng kỳ thị thì tất tâm lý đối kháng (ghét giàu,
ghét ông chủ) sẽ có đất để trỗi dậy. Đến lúc đó không có nhiều chỗ cho
việc thương lượng, thấu hiểu lẫn nhau.
Về phía Thanh -
Nghệ, cái đào tạo lao động là khâu yếu khuyết nhất, phần đa lao động đi
vào Nam hay ra Bắc đều từ đồng ruộng mà ra (tính làng xã, tư tưởng tiểu
nông vẫn rất cố hữu). Cả ba tỉnh (Thanh - Nghệ - Hà) đều chưa bao giờ
nói những điều mà người lao động của mình cần và phải hiểu.
Họ có thể đào
tạo tay nghề nhưng lại thiếu hẳn đi đào tạo kỹ năng và cung cách ứng xử.
Tức là cứ thả nổi cho người xứ mình tự bươn chải với đầy đủ tính xấu
theo kiểu tự sinh tự dưỡng. Như thế cũng rất khó cho doanh nghiệp.
Cái chè xanh
của xứ Nghệ, hay cả xứ Thanh cũng vậy với người ngoài, rất chát, rất
dẳng nhưng uống lâu sẽ nghiền vấn đề là phải chịu uống (nghe rất khó) và
người bán chè phải biết cách tiếp thị.
Nguồn: Hantimesblog
Quang Phan
5 giờ
Mấy cái tâm tình của người Nghệ
Tôi người Nghệ, đúng ra là
người Nghệ sinh ra trên đất Bắc mà cụ thể là xứ Đoài. Bôn ba mười mấy
năm cũng có khi dừng ở quê cũ vòn vẹn bốn năm.
Xứ Nghệ không gian văn hóa đặc quánh, cô đọng bắc có núi Hoàng Mai, Nam
có Đèo Ngang, sườn tây là núi Trường Sơn, phía Đông là biển cả có đủ cả
đồng bằng, núi non, sông lớn biển rộng, lịch sử hành chính cũng đúng
ngàn năm (không thua thành Thăng Long là mấy)
Đó không khác gì một quốc gia – một Việt Nam thu nhỏ. Ở đó làng họ cố kết nhau bền chặt đến mức thâm căn cố đế.
Là trọng trấn của người Việt cỡ 500 năm, đất thang mộc của nhà Lê – Trịnh cỡ ba trăm năm nên ở đây binh tướng nhiều mà văn thần cũng lắm tính vừa hung hãn hiếu chiến lại vừa văn vẻ. Người Nghệ chênh vênh giữa cần kiệm và keo kiệt, giữa nguyên tắc và sự bảo thủ. Ương gàn, cố chấp nhưng lại thâm thúy bao dung; có máu huyết chiến binh nhưng lại rất thật tình.
Tình xứ Nghệ quen lâu nhưng quen rồi sâu lắng
Quả là vậy, ngoài cái lớp xù xì, gai góc của người Nghệ là sự chân thành. Bạn sẽ chẳng bao giờ phải hối hận khi đã đồng cam cộng khổ với người Nghệ, bạn chẳng bao giờ phải hối hận khi đã chia sẻ cùng bạn bè người Nghệ.
Họ không hào sảng như người Nam Bộ, không nho nhã cầu kỳ như người Bắc nhưng tận tụy, trung thành, gian khó đến mấy cũng chịu đựng được. Ngược lại đối không tốt với người Nghệ, hậu quả khôn lường bởi tính khí ương ngạnh, máu huyết chiến binh của họ, lại thêm mấy ông dạng Đồ Nghệ can dự vào thì không biết là sự việc sẽ đi đâu nữa.
Mấy hôm nay, tại Vũng Án nổ ra biểu tình lớn nhằm vào Formosa có cả vài ngàn người tham gia, tấn công đánh đuổi cả cảnh sát cơ động, trèo lên tường nhà máy này hô hào khẩu hiệu. Việt Nam trong khoảng hai ba chục năm lại đây chưa có cuộc biểu tình nào gớm ghê như thế.
Chừng đó đủ để chứng tỏ tính khí người Nghệ thế nào.
Nhưng họ còn để lại lời nhắn gửi: “Đảng ơi thương lấy dân”, nghĩa là còn mong có sự chia sẻ, còn mong hiểu, mong chừa cho mình đường lui. Không hiểu hết cái thâm tình ấy, vọng động với họ e hậu họa khôn lường.
Mà từ hồi nổ ra khủng hoảng cá chết đến giờ, xét cho cùng vẫn là Chính phủ có lỗi với dân, Chính phủ chưa từng thật tình chia sẻ với họ, thậm chí định hướng gom củi, châm lửa để họ đốt.
Giờ thì bắt đầu đốt thật rồi! Đừng đổ tại ai cả, hãy tự nhìn lại mình, hiểu người Nghệ, tính khí người Nghệ trước đã.
Đó không khác gì một quốc gia – một Việt Nam thu nhỏ. Ở đó làng họ cố kết nhau bền chặt đến mức thâm căn cố đế.
Là trọng trấn của người Việt cỡ 500 năm, đất thang mộc của nhà Lê – Trịnh cỡ ba trăm năm nên ở đây binh tướng nhiều mà văn thần cũng lắm tính vừa hung hãn hiếu chiến lại vừa văn vẻ. Người Nghệ chênh vênh giữa cần kiệm và keo kiệt, giữa nguyên tắc và sự bảo thủ. Ương gàn, cố chấp nhưng lại thâm thúy bao dung; có máu huyết chiến binh nhưng lại rất thật tình.
Tình xứ Nghệ quen lâu nhưng quen rồi sâu lắng
Quả là vậy, ngoài cái lớp xù xì, gai góc của người Nghệ là sự chân thành. Bạn sẽ chẳng bao giờ phải hối hận khi đã đồng cam cộng khổ với người Nghệ, bạn chẳng bao giờ phải hối hận khi đã chia sẻ cùng bạn bè người Nghệ.
Họ không hào sảng như người Nam Bộ, không nho nhã cầu kỳ như người Bắc nhưng tận tụy, trung thành, gian khó đến mấy cũng chịu đựng được. Ngược lại đối không tốt với người Nghệ, hậu quả khôn lường bởi tính khí ương ngạnh, máu huyết chiến binh của họ, lại thêm mấy ông dạng Đồ Nghệ can dự vào thì không biết là sự việc sẽ đi đâu nữa.
Mấy hôm nay, tại Vũng Án nổ ra biểu tình lớn nhằm vào Formosa có cả vài ngàn người tham gia, tấn công đánh đuổi cả cảnh sát cơ động, trèo lên tường nhà máy này hô hào khẩu hiệu. Việt Nam trong khoảng hai ba chục năm lại đây chưa có cuộc biểu tình nào gớm ghê như thế.
Chừng đó đủ để chứng tỏ tính khí người Nghệ thế nào.
Nhưng họ còn để lại lời nhắn gửi: “Đảng ơi thương lấy dân”, nghĩa là còn mong có sự chia sẻ, còn mong hiểu, mong chừa cho mình đường lui. Không hiểu hết cái thâm tình ấy, vọng động với họ e hậu họa khôn lường.
Mà từ hồi nổ ra khủng hoảng cá chết đến giờ, xét cho cùng vẫn là Chính phủ có lỗi với dân, Chính phủ chưa từng thật tình chia sẻ với họ, thậm chí định hướng gom củi, châm lửa để họ đốt.
Giờ thì bắt đầu đốt thật rồi! Đừng đổ tại ai cả, hãy tự nhìn lại mình, hiểu người Nghệ, tính khí người Nghệ trước đã.
Quang Phan Thực ra dân ở đâu cũng có cái yếu nhược của nó cả. Dân Bắc thì hào hoa phong nhã, ưa nói sách vở, ham lý luận, thích khoe mẽ sĩ diện hão. Xứ Bắc lại có cái trò cực kỳ kỳ cục đó là mời đãi bôi.
Ví dụ lão Le Van Duc đến nhà chơi đúng bữa cơm. Câu mời cửa miệng là: bác vào xơi cơm với gia đình em! Mời thế thôi nhưng đéo sai con đi lấy bát lấy đũa. Bác ngồi xuống ăn là hôm sau dính chửi liền. Chung quy cũng là đói mà thích làm sang nên mới có kiểu mời đãi bôi như thế!
Quang Phan Sau này không còn đói nữa thì việc mời đãi bôi cũng bớt đi.
Le Van Duc Quang Phan "Câu mời cửa miệng là: bác vào xơi cơm với gia đình em! Mời thế thôi nhưng đéo sai con đi lấy bát lấy đũa"
Vụ này thì thời bao cấp đâu cũng vậy mà!
Nhưng sống gần xuống lỗ rồi, tôi thấy làm bạn với dân Nghệ là an toàn nhất. Các sắc dân khác thì...
P/S: "ăn toàn nhất" thôi, chứ ko an toàn tuyệt đối, ko cảnh giác vẫn ăn đòn ngầm vẹo sườn. Kkk...
Vụ này thì thời bao cấp đâu cũng vậy mà!
Nhưng sống gần xuống lỗ rồi, tôi thấy làm bạn với dân Nghệ là an toàn nhất. Các sắc dân khác thì...
P/S: "ăn toàn nhất" thôi, chứ ko an toàn tuyệt đối, ko cảnh giác vẫn ăn đòn ngầm vẹo sườn. Kkk...
Quang Phan Tôi
không biết các bác giao tiếp với người Nghệ thế nào, cá nhân tôi chẳng
phải hối hận vì những bạn bè người Nghệ. Họ có thể cùng đói cùng no,
cùng sống chết vinh nhục có nhau.
Khi đã thân thiết họ thực sự là bằng hữu cực tốt, không có cái sự trí trá lật lọng gì cả.
Khi đã thân thiết họ thực sự là bằng hữu cực tốt, không có cái sự trí trá lật lọng gì cả.
Can Tuong Phù
Lưu Từ Sơn thì đỉnh về mời đãi bôi! Có khách bố sai con đi mua rượu
nhưng cầm chai dốc xuống thì thằng bé đi chơi chán rồi cầm chai không về
bảo thưa bố làng hết rượu. Có chuyện anh đồng hao sang chơi giữ trưa he
he chủ nhà trách bác qua em mà đã rượu chợ rồi mặt đỏ phừng phừng thế
bác khinh nhà em quá!
Le Van Duc "Trong một cơ quan, dù nhỏ mà có hai người Thanh Hóa ngồi tương đương vị trí thì tất mất đoàn kết. Căn nguyên rất đơn giản, người Thanh Hóa tính hãnh tiến, có máu làm thủ lĩnh, làm lãnh đạo và không chịu kém người."
Đoạn này tôi thấy hết sức tầm bậy: Trong một cơ quan mà có 2 người Thanh Hóa trở lên ngồi tương đương 1 vị trí thì cả cơ quan sẽ biến thành một Thanh Hóa thu nhỏ. Như vậy là "mất đoàn kết" à?
Đoạn này tôi thấy hết sức tầm bậy: Trong một cơ quan mà có 2 người Thanh Hóa trở lên ngồi tương đương 1 vị trí thì cả cơ quan sẽ biến thành một Thanh Hóa thu nhỏ. Như vậy là "mất đoàn kết" à?
Lo A Phap Người Thanh Hoá khi ở trong tỉnh thì đoàn kết, ra ngoài mới lục đục mất đoàn kết. Người Nghệ An ngược lại, trong tỉnh đấu đá níu kéo dìm nhau kiểu trạng chết chúa băng hà. Dưng ra ngoài tỉnh lại đoàn kết.
Le Van Duc Tôi thấy người Thanh Hóa khi ra ngoài đến đâu rồi cũng kéo cà họ cả làng ra theo.
Quang Phan Kéo ra làm đệ tử thêm vây cánh thôi, không phải là kéo ra làm lãnh đạo của mình.
Le Van Duc Quang Phan cũng là đoàn kết rồi, ko như dân khu 3 chỉ biết lợi cho mình, ko cần biết đến anh em họ hàng, đồng hương đồng khói...
Lo A Phap Kéo cả họ vì ko ảnh hưởng đến quyền lợi, nhưng ví dụ có 2 ông Thanh Hoá trạn nhau 1 chức xem, oánh nhau chết 1 trong 2. Tôi chứng kiến rất nhiều và kết luận như vậy, he he, mời bác kiểm chứng.
Le Van Duc Lo A Phap vụ này thì dân nào chả thế? Đến anh chi em ruột trong nhà còn thế...
Lo A Phap Ko anh, dân Nghệ An ko máu làm vua quan như dân xứ Thanh, ở lĩnh vực đoạt tranh 1 mất 1 còn, dân xứ Nghệ đoàn kết hơn kiểu A giỏi hơn thì a làm Vua, tôi làm quan. Lịch sử từ trước đến nay đã vậy.
Quang Phan Cái này chính xác!
Quang Phan Dân Nghệ máu chiến binh, làm thần tử không phải làm vua (dị biệt có ông Cụ) dân Thanh thì bốn trăm năm vua chúa từ đó mà ra cho nên tính thích làm lãnh đạo, ham trèo đầu cưỡi cổ người ta.
Lo A Phap A Le Van Duc ko tin a tông dật này mời anh tổng kết các chức vụ to ở tỉnh, dân tỉnh ngoài chưa có ai ko fải dân xứ thanh mà làm được Bí thơ tỉnh. Còn dân xứ Nghệ thì dìm nhau níu chân nhau nên người ngoài xứ vận về làm Bí thơ tỉnh như thường. he he
Viết trả lời...
Quang Phan Rõ hơn mời các cô đọc thêm ở đây: http://hantimesblog.blogspot.com/.../nhin-ve-thanh-nghe.html
Người Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh giờ bị kỳ thị. Đi đâu cũng thấy người ta nói ghét dân Thanh Nghệ Hà, cầm hồ…
hantimesblog.blogspot.com|Bởi Han Times
Quang Phan Hà Tĩnh, Nghệ An được gọi chung là xứ Nghệ.
Le Van Duc Nghệ Tĩnh, xứ Nghệ chỉ có Nghệ An thôi.
Quang Phan No xứ Nghệ nó là không gian văn hóa chung của cả Nghệ An Hà Tĩnh. Chứ không phải chỉ riêng Nghệ An đâu.
Quang Phan Nhưng trong lòng xứ (khu biệt về văn hóa) Nghệ lại phân ra Nam - Bắc sông Lam cũng tương tự như Nghệ An Hà Tĩnh. Người Nghệ An tính chất phác, cục, hung hãn hơn. Người Hà Tĩnh tính mềm dẻo, cập thời, thậm chí khôn lỏi hơn.
Nhưng trong Nghệ An lại có vùng Diễn Châu dân ở đó tinh khôn quái gở có chỗ chuyên làm hàng giả hàng nhái không biết đàng nào mà lần cả. Cũng là cái sự rất kỳ lạ.
Nhưng trong Nghệ An lại có vùng Diễn Châu dân ở đó tinh khôn quái gở có chỗ chuyên làm hàng giả hàng nhái không biết đàng nào mà lần cả. Cũng là cái sự rất kỳ lạ.
Le Van Duc Quang Phan đó là khác biệt vùng miền các cấp độ khác nhau.
Viết trả lời...
Quang Phan Cứ ăn đồ ăn của Nghệ thì hiểu tâm tính Nghệ thôi.
Le Van Duc Quang Phan, Tony Ngo, Lo A Phap: Phục nhất là xứ Nghệ có một cao nhân tai thích hơn cả Thuần Phong Nhị có tài nghe xa ngàn dặm, đó là cụ nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, giữa Mạc tư khoa cách xa mười mấy ngàn dặm mà cụ vẫn nghe được câu hò Nghệ Tĩnh. Kkk...
Viết trả lời...
Lo A Phap Thanh thế Nghệ Thần, lịch sử nước đã có, các a chỉ cần đúc rút là xong. Triều đại mạnh và giỏi nhất là các triều đại Vua chúa xứ Thanh, trị vì cũng lâu nhất. Có hơn 1000 năm chứ mấy, thì triều đại xứ Thanh chiếm hơn phân nửa. Các triều đại thịnh vượng đó các cận thận đều là người xứ Nghệ, Nguyễn Trãi có thể chết nhưng người xứ Nghệ thì ko, mời các bác am sử chính thống chứ ko chơi dã sử của LV Lan, Tq Vượng hay DT Quốc... nếu lười, hôm nào rỗi a biên cho nge, thủng ngay. Cho nên, a đúc rút từ tiền nhân xứ Thanh mà ra, cho các a lời khuyên là khi các a muốn bền vững lâu đời làm sếp thì hãy chọn quan thần thân cận là người xứ Nghệ, con người xứ Nghệ họ ko tham bát bỏ mâm và rất trung thành nhưng cũng đầy chính kiến và quân sư tuyệt vời. Tôi biết nhiều quan to chọn như tôi nói và thành công vĩnh viễn. He he...
Can Tuong Nam bộ có di dân đất đai mầu mỡ lại có địa hình dễ thủ he he lại chơi mí Tây. Thời Tây Sơn đã tẩn cho BKC vỡ mồm!
Lo A Phap Can Tuong nhắc đến nhà Tây Sơn, a Phập tổng kết cho cô nhớ tẹo lịch sử nước nhà. Cả cuộc chiến Tây Sơn hợp nhất và ông Cụ hợp nhất đất nước là 2 người họ Hồ gốc Quỳnh Lưu Nghệ An mới mần được. Và trong lịch sử VN từ cổ chí kim cụng đéo ai hợp nhất đất nước được cả trừ 2 người họ Hồ như a nói ở trên, đó là Hồ Thơm aka Vua Quang Trung, thứ 2 là Hồ Chí Minh aka ông Cụ. Chỉ khác là 1 người oánh từ Mũi Cà Mau ra Ải Nam quan, còn ông Cụ thì ngược lại. Hùi
Lo A Phap Về lịch sử nước nhà, a hiểu theo cách a tự tìm tòi tổng kết nên nhìu chi tiết hay ho chỉ có trong các cuốn kiểu Đại việt sử ký toàn thư, he he, có nhìu cuốn sử hay của tiền nhân để lại thì ko dạy cho trẻ con mà các bác Gáo sư Dã sử Việt Nam lại toàn dạy sử cổ tích cho trẻ con kiểu như sách lịch sử lớp 12, quân ta có 1 tiểu đội mà cầm chân hẳn 1 tiểu đoàn địch, thiệt hại ko thấy sử nói quân ta thiệt hại mà toàn tiêu diệt 200 tên địch, loại khỏi vòng chiến đấu 200 tên, phá huỷ máy chục xe cơ giới. Sử biên kiểu cổ tích vậy thì chó nó ngửi được chứ bảo người, nên bọn 12 nó có học sử đéo đâu, năm nào ko thi sử thì đốt sách, năm nào thi sử thì điểm 0 ầm ầm, hum nao a Can Tuong xuống Nụi chơi a Phập chém cho mà nghe hay để a lên mạn nhà anh chém gió nhẻ. He he, a Tông dật này phải chuẩn bị kiến thức về Sử học, địa lý, Văn học để sau còn dạy trẻ con về tư duy logic chứ. Nếu để cho nhà trường dạy với kiểu tư duy sử học trên thì đầu óc nó chỉ biết nhồi và lớn lên sẽ hoang mang mất định hướng XHCN mất. He he
Lo A Phap Thân culi oánh giày kiếm mánh cơm manh áo thui anh. Dcm, đầu năm tôi vừa đọc học phí cho 2 mini nhà a tông dật hết mịa nó hơn 120 củ. Con Gấu nhà cứ có mấy khoản này hay các khoản khác mà lớn hơn 1 tr lại đùn cho a lâm tặc này, mà gần 5 niên nay chứ ít j đâu. Thôi, vì bọn mini cố mà culi thôi a Can Tuong ui. Bị bóc lột thậm tệ cả tinh lực- thần lực - bút lực.
Lo A Phap Con Gấu nó cứ bắt bọn mini tôi về học trường Công lập, hùi xưa cơ, cãi nhau mãi, con Gấu tôi nó dân Học viện KTQS mà, nó bảo là học Công lập cho bọn trẻ nó tranh đua, cố gắng chứ học mấy trường dân lập nó sướng quá. A Phập ko đồng ý bảo là học đéo j cái trường Công lập 1 lớp nhồi đến 70 cháu, trong khi lớp dân lập bọn này có 18 cháu mà 3 cô chăm. Thui, dẹp cái tư tưởng ganh đua vớ vẩn ấy đi, với lại học phí công lập rẻ hơn, có 800k/tháng. Đóng 1 tháng bên trường dân lập bằng mẹ nó đóng cả năm ở trường công lập. Nên con Gấu tôi nó có nhiều lý do để con học Công lập. Dưng a đã trải qua thời học sinh, học trương chuyên của thành phố, tỉnh từ bé, a ko lạ hệ thống giáo dục VN nữa, nên a bắt 2 mini sang hết dân lập mà học cho sướng cái thằng người. Dcm, tuy học phí 1 năm mất mẹ 1 con xe SH cơ mà a tin đó là lựa chọn đúng. Bạn anh lúc đầu cụng 2 vc bàn nhau sau nghe con vợ cho học Quốc lập, sau 1 năm lại lùa vô Dân lập. He he he, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu, nghe làm đéo j. Cứ cái j mà đi ngược với cái a đã trải qua và nó là sai lầm thì cái ngược lại đúng. Dcm, nền giáo dục từ thời anh với tôi đến h, sau gần 40 năm có đổi được cái đéo j đâu, loay hoay loay hoay.... vậy thì ngược lại học Dân lập, học ít hơn, chơi nhiều hơn là lựa chọn đúng. Đéo nói nhiều.
Lo A Phap A chả đội đoàn j sất. Hùi bé, a đi học mang khăn quàng đỏ ít nhất. Vì có được kết nạp đâu vì quá nghịc, cơ mà bù lại học giỏi nhất trường làng mấy môn cơ bản. Sau học chuyên chọn thầy cô cho đeo hay bắt đeo có khi còn ko đeo, nhoằng cái lên cấp 3 thì thui.
Quang Phan Người Nghệ giỏi làm quân sư hơn làm lãnh đạo.
Hoang Xuan vụ này cũng như vụ Bình Dương, phải ở trong rọt mới biết nổi. Hay aeql đang đan rọ để úp sọt một thể? hóng thuôi
Quang Phan Mưu mô đến như vậy thì cũng chả tốt đẹp gì. Hơn nữa đối với xứ Nghệ mần thế lợi bất cập hại.
Can Tuong https://www.facebook.com/duyact/videos/1305617906138572/?hc_ref=NEWSFEED. Cam mũ đỏ nhẽ?
39.698 lượt xem
Nguyễn Quang DuyTheo dõi
Cận cảnh quân đội cộng sản chạy, cảnh sát cơ động rút lui, Formosa thất thủ.
Clip Nguyen Anh Tuan
Clip Nguyen Anh Tuan
Viết trả lời...
Đặng Duy Linh Anh người Nghệ thật đấy à? cái xứ này sinh ra lắm lãnh tụ thật. hehe
Quang Phan Tao người Thanh Chương - Võ liệt con nhà danh quan mấy đời áp bức bần nông đới mài.
Hoang Xuan không tin cái đoạn cứ tốt với người nghệ thì họ tốt mới mình nhế
Quang Phan Như vậy vẫn có cái đoạn đối tốt với Nghệ Nghệ vẫn phản?
Hoang Xuan Nghệ chứ phải thánh đâu nhẻ
Quang Phan Thực ra trong giao tiếp, thì em chưa từng thấy người Nghệ bội bạc giờ. Nhưng nếu mang tâm lý kỳ thị họ, hoặc kẻ cả thì rất là phiền phức. Người Việt tính ghét giầu nhưng người Nghệ còn ghét giầu hơn.
Cho nên với Nghệ rất cần sự hiểu và sự chân thành.
Cho nên với Nghệ rất cần sự hiểu và sự chân thành.
Tony Ngo Tôi không rành tâm tính người Nghệ. Nhưng ông hãy lý giải giúp tôi những câu như "Trai Thanh, gái Nghệ" hay như ở Bình Dương, các ông chủ trưng biển ngay tại cổng công ty "Không tuyển dụng người Thanh-Nghệ-Tĩnh" (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh). Tôi hỏi thật lòng chứ không có ý xuyên tạc hay khích bác gì.
Quang Phan Trên có link ông đọc đã, xong có thắc mắc gì hãy hỏi.
Tony Ngo Cái link hình như mới được thêm vào. Và với cái tính cách của Thanh-Nghệ-Tĩnh thì chỉ phù hợp để đánh nhau. Ở Bình Dương, các đồng chí ở xứ này từng tập hợp lại để đi đánh công nhân xứ khác,.... Đó là một phần lý do chính đáng mà các chủ xưởng ở Bình Dương trưng bản không nhận vào làm việc.
Một xã hội cần tuân thủ pháp luật thì có lẽ người xứ này không thể thích nghi được. Âu cái khó khăn hiện nay của họ cũng từ tính cách của họ mà ra.
Một xã hội cần tuân thủ pháp luật thì có lẽ người xứ này không thể thích nghi được. Âu cái khó khăn hiện nay của họ cũng từ tính cách của họ mà ra.
Le Van Duc Vì họ cứng đầu nên ko chịu tuân phục ai bao giờ, thế nên xứ Nghệ mới là cái nôi của cách mạng. Ngày xưa Xô - Viết Nghệ Tĩnh, Bây giờ có Vatican Nghệ - Tĩnh. Kkk...
Quang Phan Các cô nên nhớ xứ Nghệ chiến binh số 1. Dân hai tỉnh Nghệ - Hà đến 6 - 7 triệu người, hô một phát có cả mấy chục vạn binh, đánh nhao chết lại đẻ hoàn toàn không xoắn bất cứ một ai.
Bất kể Nam tiến hay phòng Bắc đều phải dựa vào Nghệ (Thanh) cả. Các cô giỏi thì gây với họ, đèo mẹ, lành làm gáo vỡ làm muôi liền.
Bất kể Nam tiến hay phòng Bắc đều phải dựa vào Nghệ (Thanh) cả. Các cô giỏi thì gây với họ, đèo mẹ, lành làm gáo vỡ làm muôi liền.
Quang Phan Cứ đi nghĩa trang trường sơn mà coi, mộ tử sĩ Thanh Nghệ nhiều bạt ngàn. Đoánh nhao phía Bắc, lính Thanh Nghệ vào trận đánh chỉ có chết thôi.
Cho nên thời chiến họ là cái xương sống của nước nhà, thời bình họ tiềm ẩn cái họa bất ổn.
Cho nên thời chiến họ là cái xương sống của nước nhà, thời bình họ tiềm ẩn cái họa bất ổn.
Quang Phan Trong lịch sử VN giữ được Thanh Nghệ giữ được quốc gia, mất Thanh Nghệ là mất nước. Triều nào cũng vậy.
Nhà Hồ không giữ được Thanh Nghệ bị Minh diệt, Mạc không giữ được Thanh Nghệ mất nước, nhà Lê - Trịnh mất Thanh Nghệ, chạy chối chết. Ngược lại ai chiếm được Thanh Nghệ tất nhiên sẽ xưng vương xưng đế ở cõi Nam. Ghê chưa?
Nhà Hồ không giữ được Thanh Nghệ bị Minh diệt, Mạc không giữ được Thanh Nghệ mất nước, nhà Lê - Trịnh mất Thanh Nghệ, chạy chối chết. Ngược lại ai chiếm được Thanh Nghệ tất nhiên sẽ xưng vương xưng đế ở cõi Nam. Ghê chưa?
Quang Phan Ko vẫn thế mà
Can Tuong Xưa ở tổng công ty thép có cô L cô người Nghệ An. Cô có ý chí và nghị lực và rất sĩ diện he he cặp lồng cơm trưa của cô có rau tươi và thường có quả trứng luộc dưng mờ cô không bóc vỏ và đéo ăn lại mang về cho con. Tụi Bắc Kỳ gán cho cô L cái tên Trứng Gỗ! Dcm sau này cô kiếm khá chơi cho dân BKC lác mắt!
Nguyên Phong Viết hay quá, chiến binh