Hãy
nhìn cái thùng đặt sau xe được làm bằng sắt, có đường kính 40 đến 50cm
cao bằng 2 cái thùng “phuy”, treo đứng sau đuôi xe. Tên gọi là xe hỏa
tiển, do đeo cái bình đốt than phía sau… Bên trong thùng này chứa than
củi được đốt cho cháy trong điều kiện thiếu không khí để tạo ra một loại
khí ga cháy được. khí này chạy qua 1 bầu lọc thô sơ rồi được hút vào
xy lanh, sau khi xe đã nổ máy với xăng.
Tim thông tin blog này:
Chủ Nhật, 5 tháng 6, 2016
Thứ Bảy, 4 tháng 6, 2016
Vì sao Bob Kerrey chỉ huy thảm sát người dân ở Thạnh Phong?
Đội Navy Seals cả thảy 7 người dưới sự chỉ huy trực tiếp của Trung úy Bob Kerrey.
- BK đến tháng 1 đến VN thì tháng 2 xảy ra sự việc nghiêm trọng, tuy là sĩ quan nhưng là lính mới ở chiến trường phức tạp - nơi có hình thái chiến tranh nhân dân. Để phân biệt đâu là địch đâu là dân thường là điều khó thể đối với lính mới như BK và đội đặc nhiệm NS ít có dịp tiếp xúc với dân.
- Nơi xảy ra vụ thảm sát vào ban đêm tại một ngôi làng nhỏ ở cửa sông ven biển thuộc vùng VC kiểm soát, mặc định thuộc về địch, dưới mắt BK và đội NS thì dân thường cũng là VC đã dấu vũ khí hoặc tiếp tay VC tấn công Mỹ, VNCH.
- BK - Ngựa non háu đá rất hăng lập công kiếm thành tích, tuy nhiên tại sao ra tay giết hàng loạt người không vũ khí, bao gồm cả phụ nữ trẻ em - BK máu lạnh hay xuất phát từ sợ hãi đối phương?
Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016
Quốc ca Việt Nam
Vinhhuy Le đã thêm 5 ảnh mới.
28 Tháng 5 lúc 16:27 ·
28 Tháng 5 lúc 16:27 ·
Quốc ca là một nhạc phẩm được dùng làm biểu trưng cho một nước, cũng
như quốc kỳ là biểu trưng của tổ quốc. Khi được tấu lên bằng nhạc khí,
thì nó là Quốc thiều; được hát lên thì là Quốc ca.
Ở Việt Nam, quốc ca xuất hiện rất muộn. Trong “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” (thường được biết dưới tên “Hịch tướng sĩ”) tuy có nhắc đến “nhạc Thái Thường”(1) nhưng đó không phải quốc ca, mà chỉ là một khúc Lễ nhạc cung đình được cử lên trong các dịp tế giao. Nhạc Thái thường triều Trần nếu có thật(2) thì nó chỉ dành riêng cho bậc quân vương, và không gắn kết được toàn dân trong một tình cảm ái quốc nồng nhiệt; thậm chí, loại Nhã nhạc này còn đối lập với âm nhạc trong dân gian, người ta cho nhạc cung đình là tôn quý trang nhã, còn nhạc dân gian là “tục nhạc”, “dâm nhạc”.
Triều Hậu Lê (1427-1788), Nhã nhạc cung đình Việt Nam mới được hoàn thiện. “Đại Việt sử ký toàn thư - Kỷ Thái tông hoàng đế” chép: vào năm 1337, Lê Thái tông y theo ý kiến hoạn quan Lương Đăng để định chế Nhã nhạc mô phỏng theo qui chế của nhà Minh.
Mãi 200 năm sau, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (trị vì 1613-1635) mới lập ra một hệ thống lễ nhạc mới ở Đàng Trong. Và ngót 200 năm sau nữa, Gia Long lên ngôi mới sai soạn khúc “Đăng đàn cung” 登壇宮 và lấy đó làm “Quốc thiều” (tức đây chỉ mới là bản nhạc không lời). “Đăng đàn cung” được viết theo “hơi Khách” của giai điệu Ngũ cung truyền thống. Nó được tấu lên mỗi khi nhà vua đăng đàn bái tế xã tắc ở đàn Nam Giao. Theo tài liệu của Pháp, thì viên sĩ quan Pháp theo phò Gia Long Jean-Baptiste Chaigneau, có tên Việt là Nguyễn Văn Thắng (1769-1832) là người sáng tác nhạc phẩm này.
Năm 1932, nhân dịp đón vua Bảo Đại về nước đăng cơ, “Đăng đàn cung” được Nguyễn Phúc Ưng Thuần viết lời:
"Dậy, dậy, dậy mở mắt xem toàn châu
Đèn khai hóa rạng khắp hoàn cầu
Ngọn đường thông thương ngàn dặm, xe tàu điện, tàu nước, tàu bay
Nghề khôn khéo chạy khắp phương trời
Càng ngày văn minh càng rộng, tranh cạnh lợi quyền
Đất càng ngày càng rộng, dân giàu nước mạnh
Ở Việt Nam, quốc ca xuất hiện rất muộn. Trong “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” (thường được biết dưới tên “Hịch tướng sĩ”) tuy có nhắc đến “nhạc Thái Thường”(1) nhưng đó không phải quốc ca, mà chỉ là một khúc Lễ nhạc cung đình được cử lên trong các dịp tế giao. Nhạc Thái thường triều Trần nếu có thật(2) thì nó chỉ dành riêng cho bậc quân vương, và không gắn kết được toàn dân trong một tình cảm ái quốc nồng nhiệt; thậm chí, loại Nhã nhạc này còn đối lập với âm nhạc trong dân gian, người ta cho nhạc cung đình là tôn quý trang nhã, còn nhạc dân gian là “tục nhạc”, “dâm nhạc”.
Triều Hậu Lê (1427-1788), Nhã nhạc cung đình Việt Nam mới được hoàn thiện. “Đại Việt sử ký toàn thư - Kỷ Thái tông hoàng đế” chép: vào năm 1337, Lê Thái tông y theo ý kiến hoạn quan Lương Đăng để định chế Nhã nhạc mô phỏng theo qui chế của nhà Minh.
Mãi 200 năm sau, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (trị vì 1613-1635) mới lập ra một hệ thống lễ nhạc mới ở Đàng Trong. Và ngót 200 năm sau nữa, Gia Long lên ngôi mới sai soạn khúc “Đăng đàn cung” 登壇宮 và lấy đó làm “Quốc thiều” (tức đây chỉ mới là bản nhạc không lời). “Đăng đàn cung” được viết theo “hơi Khách” của giai điệu Ngũ cung truyền thống. Nó được tấu lên mỗi khi nhà vua đăng đàn bái tế xã tắc ở đàn Nam Giao. Theo tài liệu của Pháp, thì viên sĩ quan Pháp theo phò Gia Long Jean-Baptiste Chaigneau, có tên Việt là Nguyễn Văn Thắng (1769-1832) là người sáng tác nhạc phẩm này.
Năm 1932, nhân dịp đón vua Bảo Đại về nước đăng cơ, “Đăng đàn cung” được Nguyễn Phúc Ưng Thuần viết lời:
"Dậy, dậy, dậy mở mắt xem toàn châu
Đèn khai hóa rạng khắp hoàn cầu
Ngọn đường thông thương ngàn dặm, xe tàu điện, tàu nước, tàu bay
Nghề khôn khéo chạy khắp phương trời
Càng ngày văn minh càng rộng, tranh cạnh lợi quyền
Đất càng ngày càng rộng, dân giàu nước mạnh
Tại sao Việt Nam không bị đồng hóa sau 1.000 năm Bắc thuộc?
Posted on
Tác giả: Nguyễn Hải Hoành
Tiếng ta còn thì nước ta còn!
Đồng hóa dân tộc (national assimilation) gồm: 1- Đồng hóa tự nhiên, tức quá trình dân tộc A trong giao tiếp với dân tộc B, do chịu ảnh hưởng lâu dài của B mà A tự nhiên dần dần mất bản sắc của mình, cuối cùng bị B đồng hóa; đây là một xu hướng tự nhiên trong tiến trình lịch sử loài người. 2- Đồng hóa cưỡng chế: sự cưỡng bức một dân tộc nhỏ yếu hơn chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán của một dân tộc lớn mạnh hơn; đây là một tội ác.
Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài ở Tây Ninh năm 1930
Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài thời điểm tôn giáo này mới
hình thành được nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ nổi tiếng Walter Bosshard ghi lại
chân thực năm 1930.
Trẻ em giáo dân đứng trước khu Tòa
thánh đầu tiên của đạo Cao Đài ở Tây Ninh. Năm 1947, Tòa thánh mới được
khánh thành và trở thành một trong những công trình tôn giáo nổi tiếng
nhất Việt Nam.
Thứ Bảy, 21 tháng 5, 2016
Đá Tây - Nơi có một trong những công trình đáng kể của Việt Nam
Trung tâm CSIS nói các hình ảnh chụp được cho thấy Việt Nam đã cải tạo chừng 65 ngàn mét vuông ở Đá Tây và 21 ngàn mét vuông trên Đảo Sơn Ca so với 900 ngàn mét vuông đất Trung Quốc bồi đắp chỉ tính riêng tại một địa điểm là Đá Chữ Thập.
Theo VOA/ CNA/Rappler
Thứ Năm, 28 tháng 4, 2016
Máy tính điện tử ở miền Nam trước 1975
Bí ẩn phòng máy tính về chiến tranh Việt Nam
01/05/2015 13:00 GMT+7
01/05/2015 13:00 GMT+7
Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến đầu tiên Mỹ xử lý dữ liệu bằng máy
tính. Đầu thập niên 1970, quân đội Mỹ tại Việt Nam đã tự hào có trong
tay những cỗ máy tính mạnh nhất thế giới, được vận hành bởi 250 nhân
viên của IBM và đội ngũ sĩ quan của quân đội Mỹ và Sài Gòn.
Cuối tháng 3/1975, sau khi Đà Nẵng được giải phóng, đoàn cán bộ kỹ thuật của Bộ Quốc phòng do Đại tá Hoàng Đình Phu Viện trưởng Viện KTQS dẫn đầu lên đường vào nam tiếp quản các cơ sở khoa học của chính quyền Thiệu.
Sáng ngày 30/4, bám sát các đơn vị bộ binh, đoàn hướng về Sài Gòn thực hiện nhiệm vụ tiếp quản hệ thống máy tính mà quân đội Sài Gòn đang sử dụng. Chiều 2/5, họ đã phát hiện được dàn máy IBM 360/20 của Trung tâm Điện toán ở 63 đường Gia Long.
Trung tâm này được lập từ tháng 7.1973 nhằm điện toán hoá lương bổng và phụ cấp cho toàn bộ quân đội của Thiệu, theo dõi ngân sách quốc phòng,... Để khôi phục lại hoạt động của máy, các anh đã cho gọi 5 sĩ quan và nhân viên cũ đến cộng tác, đồng thời yêu cầu họ dẫn đến các nơi đặt máy tính ở Sài Gòn.
Cuối tháng 3/1975, sau khi Đà Nẵng được giải phóng, đoàn cán bộ kỹ thuật của Bộ Quốc phòng do Đại tá Hoàng Đình Phu Viện trưởng Viện KTQS dẫn đầu lên đường vào nam tiếp quản các cơ sở khoa học của chính quyền Thiệu.
Sáng ngày 30/4, bám sát các đơn vị bộ binh, đoàn hướng về Sài Gòn thực hiện nhiệm vụ tiếp quản hệ thống máy tính mà quân đội Sài Gòn đang sử dụng. Chiều 2/5, họ đã phát hiện được dàn máy IBM 360/20 của Trung tâm Điện toán ở 63 đường Gia Long.
Trung tâm này được lập từ tháng 7.1973 nhằm điện toán hoá lương bổng và phụ cấp cho toàn bộ quân đội của Thiệu, theo dõi ngân sách quốc phòng,... Để khôi phục lại hoạt động của máy, các anh đã cho gọi 5 sĩ quan và nhân viên cũ đến cộng tác, đồng thời yêu cầu họ dẫn đến các nơi đặt máy tính ở Sài Gòn.
Dàn máy IBM 360 40 của Bộ TTM quân đội Sài Gòn |
Người và Cảnh: Ẩm thực, hàng rong trước 1975
Sài Gòn Xưa – Người và Cảnh: Ẩm thực, hàng rong
Người về còn nhớ quà rong năm nào
Đầu đường nghe thoáng lời rao
Là tha hồ biết quà nào rẻ ngon
Dăm bông, thịt nguội, mỳ dòn
Hai đồng một ổ, bà con mua giùm
Anh ơi, “Nước mía Viễn đông”
Hai ly chưa đã, mát lòng em luôn
Thêm đĩa bò bía chấm tương
Ăn kèm phá lấu, em thương anh nhiều
Ốc sò, muối ớt, chanh tiêu
La ve, củ kiệu, càng nghèo càng ham
Cóc chua, tằm ruột, ổi dầm
Thua gì xoài tượng, mới dầm đã chua”
Đầu đường nghe thoáng lời rao
Là tha hồ biết quà nào rẻ ngon
Dăm bông, thịt nguội, mỳ dòn
Hai đồng một ổ, bà con mua giùm
Anh ơi, “Nước mía Viễn đông”
Hai ly chưa đã, mát lòng em luôn
Thêm đĩa bò bía chấm tương
Ăn kèm phá lấu, em thương anh nhiều
Ốc sò, muối ớt, chanh tiêu
La ve, củ kiệu, càng nghèo càng ham
Cóc chua, tằm ruột, ổi dầm
Thua gì xoài tượng, mới dầm đã chua”
Bs. Lê Văn Lân
Sáng tạo thời bao cấp: Xe đò chạy bằng...than!
Xe
đò chạy than thường là xe Renaul, “nói nôm na là động cơ vẫn chẳng gì
thay đổi, chỉ thay phần nhiên liệu : than củi được “hầm” cho nóng lên
nhưng không cho cháy thành lửa ngọn mà bốc ra khí “ga” , dòng khí đốt
này được dẫn tới bộ hòa khí nổ máy bình thường như xăng từ khi bỏ than
củi vô thùng, nung nóng lên cho tới lúc bốc ra khí ga mất khoảng 1 giờ.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)