Sự việc xảy ra ngày 18/04/2014
Tim thông tin blog này:
Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014
Võ Đông Sơ là ai mà đành chia tay vĩnh viễn Bạch Thu Hà?
Một nhà báo đã "truy nhận cha" cho nhân vật hư cấu Võ Đông Sơ!!!
Bài đã đăng: Minh Cảnh - giọng ca có một không hai !
10 người dân miền Tây Nam Bộ thì có tới… 11 người thuộc câu vọng cổ này, còn dân miền Đông Nam Bộ thì 10 người có tới… 9 người rưỡi thuộc.
____________
Trời ơi bởi sa cơ giữa chiến trường thọ tiễn, nên Võ Đông Sơ đành chia tay vĩnh viễn Bạch Thu…. Hà!
Bài báo bắt ông Võ Tánh phải nhận Võ Đông Sơ nhân vật hư cấu của nhà văn Dân Tôn Tử làm con |
Võ Đông Sơ là ai? Thân thế ra sao mà chuyện tình bi thương của chàng trai này có sức sống mạnh mẽ như vậy. Một nhà báo đã từng đi đến Gò Công tìm hiểu và viết bài hoành tráng khẳng định Võ Đông Sơ là con Võ Tánh, từng cưỡi ngựa từ Bình Định về thăm mộ cha. Liệu có phải đó là sự thật?
Trong kho tàng những danh tác của soạn giả Viễn Châu, bản vọng cổ Võ Đông Sơ – Bạch Thu Hà đã làm nên tên tuổi cho danh ca Minh Cảnh và đi vào lòng nhiều thế hệ người dân Nam Bộ hàng chục năm qua. Có thể nói dù không thuộc hết cả bài thì người Nam Bộ nào cũng ít nhất nhớ được vài câu nói lối Biên
Chuyện đánh nhau lấy xác tử sĩ trong Chiến dịch phản công Biên giới Tây Nam
Chuyện của một người lính ở Biên giới Tây Nam
Vào đầu tháng 12 năm 1977, đơn vị tôi đóng quân ở Bỉm Sơn -Thanh Hóa, thì được lệnh vào chiến trường Tây Nam để chiến đấu. Cả đơn vị xôn xao, bàn tán suốt cả ngày. " Lại chiến tranh rồi ư? Vừa giải phóng Miền Nam xong, mới thống nhất đất nước, sao còn đánh nhau nữa? mà đánh nhau với ai kia chứ?". Cứ tưởng rằng đợt lính nhập ngũ năm 1976 chúng tôi chỉ còn là lính nghĩa vụ, đi để xây dựng một quân đội thật chính quy và hiện đại thôi. Ai ngờ ... Mà cũng đúng, chúng tôi là quân chủ lực mà. Chúng tôi nhập ngũ được biên chế vào quân đoàn 1, F320, E48. Đây là đơn vị có truyền thống trăm trận trăm thắng, nổi tiếng từ hồi chống Mỹ .
Cho đến lúc này, cả đơn vị tôi, nhất là C11 toàn lính Hà nội. Cùng tiểu khu Quang Trung, quận Đống Đa, nên một số đã quen biết nhau vì cùng học với nhau ở trường cấp 3 Đống Đa cả. Lúc này, chúng tôi mới bắt đầu theo dõi thời sự qua Đài tiếng nói Việt nam, mới vỡ lẽ là ở Xa Mát, Lò Gò, Tây Ninh vừa có một vụ thảm sát cả cô lẫn trò trường tiểu học Xa Mát và dân thường ở đó, do quân Khơ Me đỏ tràn sang gây hấn. Vậy là cả đơn vị tôi sục sôi. Ai cũng muốn mau chóng được vào ngay chiến trường. Tôi cảm thấy trong đại đội tôi không có ai tỏ ra lo sợ cả. Mặc dù chưa ai biết đánh nhau là gì và sẽ như thế nào. Trong những ngày chờ đợi, chúng tôi ai cũng tranh thủ viết thư về nhà, cho gia đình, bố mẹ, người yêu... là mình chuẩn bị được vào Tây Ninh chiến đấu .
Vào đầu tháng 12 năm 1977, đơn vị tôi đóng quân ở Bỉm Sơn -Thanh Hóa, thì được lệnh vào chiến trường Tây Nam để chiến đấu. Cả đơn vị xôn xao, bàn tán suốt cả ngày. " Lại chiến tranh rồi ư? Vừa giải phóng Miền Nam xong, mới thống nhất đất nước, sao còn đánh nhau nữa? mà đánh nhau với ai kia chứ?". Cứ tưởng rằng đợt lính nhập ngũ năm 1976 chúng tôi chỉ còn là lính nghĩa vụ, đi để xây dựng một quân đội thật chính quy và hiện đại thôi. Ai ngờ ... Mà cũng đúng, chúng tôi là quân chủ lực mà. Chúng tôi nhập ngũ được biên chế vào quân đoàn 1, F320, E48. Đây là đơn vị có truyền thống trăm trận trăm thắng, nổi tiếng từ hồi chống Mỹ .
Cho đến lúc này, cả đơn vị tôi, nhất là C11 toàn lính Hà nội. Cùng tiểu khu Quang Trung, quận Đống Đa, nên một số đã quen biết nhau vì cùng học với nhau ở trường cấp 3 Đống Đa cả. Lúc này, chúng tôi mới bắt đầu theo dõi thời sự qua Đài tiếng nói Việt nam, mới vỡ lẽ là ở Xa Mát, Lò Gò, Tây Ninh vừa có một vụ thảm sát cả cô lẫn trò trường tiểu học Xa Mát và dân thường ở đó, do quân Khơ Me đỏ tràn sang gây hấn. Vậy là cả đơn vị tôi sục sôi. Ai cũng muốn mau chóng được vào ngay chiến trường. Tôi cảm thấy trong đại đội tôi không có ai tỏ ra lo sợ cả. Mặc dù chưa ai biết đánh nhau là gì và sẽ như thế nào. Trong những ngày chờ đợi, chúng tôi ai cũng tranh thủ viết thư về nhà, cho gia đình, bố mẹ, người yêu... là mình chuẩn bị được vào Tây Ninh chiến đấu .
Chỉ mong CMND xài bền như của "Tay sai đế quốc"
Thời VNCH cấp căn cước cho dân chúng Miền Nam cách đây đã gần nửa thế
kỷ. Cho đến giờ chúng ta vẫn thấy nó trên mạng chứng tỏ độ bền của nó
với môi trường và thời gian rất tốt. Chưa biết mẫu mới 2013 sẽ ra sao,
nhưng CMND 9 số đang sử dụng muốn không hư chỉ có nước cất nó vào tủ,
mang theo mình thì phải bọc mấy lớp nylon phòng trời mưa, về nhà giặt
giũ mà quên nó trong túi thì thôi rồi lượn ơi!
Người ta rao bán căn cước cũ trên mạng, nhìn thấy nhiều cái mép quăn, rách te tua nhưng ảnh và chữ không nhoè.
Xem lại vài hình ảnh Căn cước VNCH
1960 - 1963
Người ta rao bán căn cước cũ trên mạng, nhìn thấy nhiều cái mép quăn, rách te tua nhưng ảnh và chữ không nhoè.
Xem lại vài hình ảnh Căn cước VNCH
1960 - 1963
Quới ông nổi tiếng mang họ Thích
Thích huân chương - Thanh Tứ
(Hòa thượng hoạt động cách mạng, có công lớn được Nhà nước tặng 4 huân chương và nhiều danh hiệu khác).
Thích dự án - Thanh Quyết
(Có người ác miệng cho rằng Thượng tọa là chuyên da chạy dự án siêu tốc, xây chùa lớn, trùng tu không có thầy là không xong)
Thích chân gỗ - Chân Quang
(Đại đức tự nhận là cháu bác Hồ, thầy giảng Tàu-Việt là anh em, Lạc Long Quân là người vượt biên trái phép đầu tiên... còn Lý thường Kiệt đánh tàu là hỗn!)
Thích dân giận - Thanh Dũng
(Đại đức nói tư nhân hóa đất đai nuôi dưỡng lòng tham, trái lại tinh thần tư bi của Phật, bác ái của chúa Jesu).
(Hòa thượng hoạt động cách mạng, có công lớn được Nhà nước tặng 4 huân chương và nhiều danh hiệu khác).
Thích dự án - Thanh Quyết
(Có người ác miệng cho rằng Thượng tọa là chuyên da chạy dự án siêu tốc, xây chùa lớn, trùng tu không có thầy là không xong)
Thích chân gỗ - Chân Quang
(Đại đức tự nhận là cháu bác Hồ, thầy giảng Tàu-Việt là anh em, Lạc Long Quân là người vượt biên trái phép đầu tiên... còn Lý thường Kiệt đánh tàu là hỗn!)
Thích dân giận - Thanh Dũng
(Đại đức nói tư nhân hóa đất đai nuôi dưỡng lòng tham, trái lại tinh thần tư bi của Phật, bác ái của chúa Jesu).
Thích làm phật - Minh Phượng
(Chơi ảnh khỏa thân trong phòng vệ sinh chùa, Thầy cho đúc tượng Phật giống mình bị Phật tử hè nhau đuổi khỏi nhà chùa).
(Chơi ảnh khỏa thân trong phòng vệ sinh chùa, Thầy cho đúc tượng Phật giống mình bị Phật tử hè nhau đuổi khỏi nhà chùa).
Thích thánh tăng - Tâm Hải (Chân Giác)
(Thích Tâm Hải thấy không ổn đổi thành Thích Chân Giác, Đại đức đỡ đầu lobby thánh tăng từ khi 5 tuổi, có người ác miệng cho rằng...)
(Thích Tâm Hải thấy không ổn đổi thành Thích Chân Giác, Đại đức đỡ đầu lobby thánh tăng từ khi 5 tuổi, có người ác miệng cho rằng...)
Tường thuật chi tiết của Kosh - nhân viên tình báo Mỹ: TC có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và đánh chiếm các đảo Hoàng Sa rất bài bản, 1974
TRUNG CỘNG ĐỔ BỘ TẤN CÔNG QUẦN ĐẢO HOÀNG SA THÁNG 1 NĂM 1974
Lời mở đầu
Tài liệu này do Bộ Lục Quân Hoa Kỳ, Văn Phòng Phụ Tá Tham Mưu Trưởng Đặc Trách Tình Báo đúc kết và phổ biến vào tháng 12 năm 1974.
Tài liệu dựa trên báo cáo của ông Gerald E.Kosh phối hợp với các tin tình báo đã được Hoa Kỳ thu thập được trong khoảng vài tháng trước ngày Trung Cộng cưởng chiếm Hoàng Sa.
Người dịch thân kính gởi lời cám ơn đến niên trưởng Nguyễn Hải (K10/SQHQ/NT) đã ưu ái góp ý và tu sửa cũng như cám ơn nhiệt tình của đệ nhị Hải sư Bùi Văn Tẩu (K17) đã đến tận Thư viện Lục quân Hoa Kỳ để lấy ra tài liệu này.
Tài liệu này do Bộ Lục Quân Hoa Kỳ, Văn Phòng Phụ Tá Tham Mưu Trưởng Đặc Trách Tình Báo đúc kết và phổ biến vào tháng 12 năm 1974.
Tài liệu dựa trên báo cáo của ông Gerald E.Kosh phối hợp với các tin tình báo đã được Hoa Kỳ thu thập được trong khoảng vài tháng trước ngày Trung Cộng cưởng chiếm Hoàng Sa.
Người dịch thân kính gởi lời cám ơn đến niên trưởng Nguyễn Hải (K10/SQHQ/NT) đã ưu ái góp ý và tu sửa cũng như cám ơn nhiệt tình của đệ nhị Hải sư Bùi Văn Tẩu (K17) đã đến tận Thư viện Lục quân Hoa Kỳ để lấy ra tài liệu này.
Thềm Sơn Hà
I. Lời Giới ThiệuBài tường trình này nêu lên những điểm chính yếu của cuộc hành quân tấn công đổ bộ vào ngày 20 tháng 1 năm 1974 bởi lực lượng Trung Cộng (TC) lên 2 đảo nhỏ do Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) phòng thủ trong nhóm Nguyệt Thiềm thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Phần đầu của bản báo cáo trình bày những quan sát trong cuộc hành quân rất là tường tận của một nhân chứng duy nhất đầy đủ khả năng.
Phần thứ nhì định giá vài khía cạnh chính yếu của nguồn tin, đối chiếu lại các dử kiện Hoa Kỳ sẳn có và đưa ra những nhận định tổng quát về sự hiệu quả của lực lượng TC tham dự vào cuộc hành quân.
1) Nguồn gốc:
Bao nhiêu và Vì sao bộ đội VN thương vong ở BGTN, CPC?
(Thông tin tham khảo)
Thời gian Tháng 5 năm 1975 - tháng 12 năm 1989
Địa điểm Việt Nam - Campuchia (không tính Thái Lan)
Tham chiến: Giữa quân đội CHXHCN Việt Nam, CHND Campuchia với quân đội Campuchi Dân chủ
(không tính quân đội Hoàng gia Thái Lan và các phe phái khác ở Campuchia).
Thời gian Tháng 5 năm 1975 - tháng 12 năm 1989
Địa điểm Việt Nam - Campuchia (không tính Thái Lan)
Tham chiến: Giữa quân đội CHXHCN Việt Nam, CHND Campuchia với quân đội Campuchi Dân chủ
(không tính quân đội Hoàng gia Thái Lan và các phe phái khác ở Campuchia).
Tìm hiểu cáp quang tạo nên sự khác biệt của Internet Việt Nam.
Thợ cạo tưởng cáp internet đi ngầm dưới biển là cái dzề pha học ghê gớm, té ra nó là như dzầy:
Nhiều thế lực thù địt có bu vào xơi tái: Có thể là
tàu ngầm của Tung chảo lặn xuống cắt phá. Lưới giã cào của ngư dân Vịt
vướng phải. Dân đánh cá không được, buồn tình lặn xuống cắt 1 đoạn bán
ve chai kiếm xiền nhậu. Cá mập rùa biển đói bụng gặp thấy gai mắt táp
luôn đỡ đói. vươn vân và vươn vân. Là dzì thuộc bí mật cuốc da nên không
thể nói trắng phớ nguyên nhân thật cho dân ngu cu đen biết.
Ngụy?
Nguyễn Huy Cường
Khi mới vào Nam sinh sống, tôi gọi những người lính, sỹ quan quân đội Sài Gòn cũ là “Ngụy” rất tự nhiên. Khi viết, nếu bài viết đề cập tới chính thể ở Miền Nam trước ngày 30/4/1975 tôi cũng quen miệng gọi đó là NGỤY QUYỀN. Cần nói rõ rằng, cách gọi này thực sự là …quen mồm chứ không có ý gì cả.
Dần dà, cách gọi này trở nên “có vấn đề” . Đó là khi tiếp cận một số nhân vật khả kính, một số học giả, nhân sỹ gốc Việt từ Mỹ về thì cách gọi này gây nên một thương tổn lớn.
Những người đối diện với mình có khi chính là “Ngụy” trong câu chuyện.
Sự thương tổn ở đây không phải là mình làm thương tổn họ mà chính là mình làm thương tổn mình.
Khi đó, chính mình đã “Lạy ông , tôi ở …trình độ này” khi vốn văn Việt-Hán của mình quá tệ, không đủ để hiểu bản chất của chữ NGỤY.
NGỤY là một cái được tạo ra giống về hình thức, để thay thế một cái cũ không chính đáng.
Chính quyền ở miền nam trước 1975 là chính quyền hợp hiến. Nó được tạo nên bởi những cuộc bầu cử đàng hoàng, nó có đồng tiền riêng, có thủ đô, tại thủ đô, có đại sứ của nhiều nước và chính quyền này có đại diện ngoại giao ở nhiều nước trên thế giới.
Về nguyên tắc, cần biết rằng: Văn bản có giá trị pháp lý muộn nhất, công khai, phổ cập trên bình diện quốc tế , có chữ ký của Bộ trưởng ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng ngoại giao Mỹ William P. Rogers,chính là HIỆP ĐỊNH PARIS về Việt Nam năm 1973 công nhận chính thể này bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt là VIỆT NAM CỘNG HÒA. Về phía chính thể này, ông Trần Văn Lắm, bộ trưởng bộ Ngoại giao hạ bút ký cùng ba bộ trưởng Mỹ, Việt Nam DCCH, chính phủ CMLTCHMNVN.
Mấy ngày nay trên báo Tuổi Trẻ và nhiều báo khác khi viết về vấn đề biển đảo, Hoàng Sa đã dùng cụm từ VIỆT NAM CỘNG HÒA là rất xác đáng.
Chiến tranh, đối kháng hai miền đã lùi xa gần bốn chục năm, việc gỡ bỏ những thiên kiến, gọi đúng tên người tên vật vừa là tôn trọng sự thật, vừa là tránh gây …tổn thương chính người gọi.
Tôi muốn viết chuyện này từ lâu.
Khi mới vào Nam sinh sống, tôi gọi những người lính, sỹ quan quân đội Sài Gòn cũ là “Ngụy” rất tự nhiên. Khi viết, nếu bài viết đề cập tới chính thể ở Miền Nam trước ngày 30/4/1975 tôi cũng quen miệng gọi đó là NGỤY QUYỀN. Cần nói rõ rằng, cách gọi này thực sự là …quen mồm chứ không có ý gì cả.
Dần dà, cách gọi này trở nên “có vấn đề” . Đó là khi tiếp cận một số nhân vật khả kính, một số học giả, nhân sỹ gốc Việt từ Mỹ về thì cách gọi này gây nên một thương tổn lớn.
Những người đối diện với mình có khi chính là “Ngụy” trong câu chuyện.
Sự thương tổn ở đây không phải là mình làm thương tổn họ mà chính là mình làm thương tổn mình.
Khi đó, chính mình đã “Lạy ông , tôi ở …trình độ này” khi vốn văn Việt-Hán của mình quá tệ, không đủ để hiểu bản chất của chữ NGỤY.
NGỤY là một cái được tạo ra giống về hình thức, để thay thế một cái cũ không chính đáng.
Chính quyền ở miền nam trước 1975 là chính quyền hợp hiến. Nó được tạo nên bởi những cuộc bầu cử đàng hoàng, nó có đồng tiền riêng, có thủ đô, tại thủ đô, có đại sứ của nhiều nước và chính quyền này có đại diện ngoại giao ở nhiều nước trên thế giới.
Về nguyên tắc, cần biết rằng: Văn bản có giá trị pháp lý muộn nhất, công khai, phổ cập trên bình diện quốc tế , có chữ ký của Bộ trưởng ngoại giao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Nguyễn Duy Trinh, Bộ trưởng ngoại giao Mỹ William P. Rogers,chính là HIỆP ĐỊNH PARIS về Việt Nam năm 1973 công nhận chính thể này bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt là VIỆT NAM CỘNG HÒA. Về phía chính thể này, ông Trần Văn Lắm, bộ trưởng bộ Ngoại giao hạ bút ký cùng ba bộ trưởng Mỹ, Việt Nam DCCH, chính phủ CMLTCHMNVN.
Mấy ngày nay trên báo Tuổi Trẻ và nhiều báo khác khi viết về vấn đề biển đảo, Hoàng Sa đã dùng cụm từ VIỆT NAM CỘNG HÒA là rất xác đáng.
Chiến tranh, đối kháng hai miền đã lùi xa gần bốn chục năm, việc gỡ bỏ những thiên kiến, gọi đúng tên người tên vật vừa là tôn trọng sự thật, vừa là tránh gây …tổn thương chính người gọi.
*****
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)