"Nghịch lý giáo dục phổ thông Mỹ - Việt
Mỹ: dạy để đậu, không cho rớt.
VN: dạy để giỏi, cần rớt 30 %."
Hồi nhỏ tụi mình học thời VNCH, 1 trường công thì có khoảng 3, 4 trường tư (tùy nơi).
VN: dạy để giỏi, cần rớt 30 %."
Hồi nhỏ tụi mình học thời VNCH, 1 trường công thì có khoảng 3, 4 trường tư (tùy nơi).
Vào được trường trung học công lập ở thị xã phải là học sinh khá - giỏi, độ khó không thua gì thi vào các trường đại học công lập ngày nay. Vì nhà nước bao cấp gần như hoàn toàn, cơ bản cha mẹ chỉ lo quần áo, dụng cụ học tập cho con hoặc đứa em lấy sách cũ của anh chị mà học... Học sinh từ lớp 6 học luôn một lèo đến 12, chả phải qua cửa ải thi vào lớp 10 như ngày nay (khó không thua gì tốt nghiệp phổ thông). Năm nào cũng có thi nhưng thi cho có, đội hình lớp trước thì năm sau lớp mới vẫn gặp gần như đủ, họa hoằn mới có một, hai bạn "tự nguyện" rời khỏi trường vì học ham chơi, học không vô...
Những bạn thi rớt trường công thì lựa chọn một trường tư nào đó "nhảy" sang học, rất đơn giản, chi phí không cao, gia đình nghèo vẫn nuôi con học tiếp đến hết lớp 12 nếu con mình có nguyện vọng.
Đó là mô hình hợp lý của triết lý giáo dục "Nhân văn" là vậy, lấy học sinh là trung tâm, tạo cơ hội cho học sinh thành công dân có kiến thức nhất định.
1/ Hai trường này đào tạo công chức chính ngạch cho nhà nước lương cao ngất ngưởng đặc biêt với sư phạm chỉ số là 470 so với tất cả các trường đại học cùng đào tạo 4 năm thì chỉ số là 430 {mỗi chỉ số tương đương với một bữa cơm văn phòng ]vì là chính ngạch nên nghỉ hè ,nghỉ ốm vẫn có lương ,vợ con cũng lãnh lương ké luôn .