Tim thông tin blog này:
Thứ Ba, 7 tháng 6, 2016
Trận cao điểm 547 (Campuchia) 4.1984
Sau 4 lần đánh, kể cả
lần vào tháng 5.83 của Sư đòan 307 không thành công. Trận đánh căn cứ
547 lần này của QK5 là một trận đánh qui mô lớn, hiệp đồng binh chủng,
do Tư lệnh QK5 trực tiếp chỉ huy.
Cao điểm 547 nằm trên dãy Đăng rếch (Dangreak/chiếc đòn gánh), dài khỏang 40km, chiều rộng 30km. Dãy núi nằm sát biên giới Thái lan, đứng dưới chân núi nhìn lên như một bức tường thành vững chắc, án ngữ một vùng rộng lớn. Một trục đường lớn từ Thái lan vắt qua dãy núi. Dãy núi này về mùa khô nước chỉ có ở chân núi. Trong nội địa Campuchia, hầu hết là rừng khộp, lại càng khan hiếm nước. Hết mùa mưa là các khe suối cạn, nước chỉ còn đọng lại thành từng vũng nhỏ, có nơi đi hàng buổi đường mới tìm thấy nước. Dân cư thưa thớt, chủ yếu ở dọc theo trục đường từ Thái lan sang.
Địch: Bọn Polpot chọn dãy Đăng rếch làm căn cứ phía trước của chúng, gồm 2 chức năng:
1. Tạo chân hàng từ Thái lan qua
2. Dùng sức người tổ chức gùi hàng vào các căn cứ của địch ở sâu trong đất Campuchia.
Căn cứ địch có 2 tầng phòng thủ: tầng trên là các lọai hỏa lực, tầng dưới là mìn. Ở mặt đất địch gài mìn chông bộ binh, mìn chống tăng, địch còn treo hàng nghìn quả mìn trên đá, trên cây thay cho lính cảnh giới. Đây là một căn cứ phòng ngự kiên cố, nhiều tầng, có chính diện, có chiều sâu kết hợp với đội hình phức tạp, núi cao trung bình 400-500m, có nới 600-700m, đá lởm chởm, vách núi cheo leo, nhiều hang động, nhiều vách đứng có độ dốc từ 45 đến 60 độ, có nơi thẳng đứng muốn leo lên phải dùng thang dây.
Căn cứ 547 do 2 sư 612 (thiếu) và sư 616 (thiếu) của Polpot chiếm giữ. Ngòai lực lượng bộ binh, địch có cả hỏa lực mạnh chi viện từ 1 đến 2 tiểu đòan pháo binh, 10-12 lần chiếc máy bay/ngày của Thái lan, bố trí cách đó 9-10km. Trên cơ sở 2 tần phòng thủ, hệ thống chốt điểm ở 547 chia làm 3 tuyến:
1. Tuyến an ninh cảnh giới bên ngòai
2. Tuyến đề kháng chính do bộ binh kết hợp với hỏa lực bố trí dựa vào các hang động hình thành từng điểm tựa có công sự gỗ tương đối vững chắc, có hệ thống vật cản thiên nhiên kết hợp với rào dây thép gai và các lọai mìn
3. Tuyến trung tâm gồm sở chỉu huy, lực lượng bảo vệ, kho tàng thành từng cụm, có những khu kho vào sâu trong biên giới (TL?).
TA: Lực lượng tham gia trận đánh gồm:
Cao điểm 547 nằm trên dãy Đăng rếch (Dangreak/chiếc đòn gánh), dài khỏang 40km, chiều rộng 30km. Dãy núi nằm sát biên giới Thái lan, đứng dưới chân núi nhìn lên như một bức tường thành vững chắc, án ngữ một vùng rộng lớn. Một trục đường lớn từ Thái lan vắt qua dãy núi. Dãy núi này về mùa khô nước chỉ có ở chân núi. Trong nội địa Campuchia, hầu hết là rừng khộp, lại càng khan hiếm nước. Hết mùa mưa là các khe suối cạn, nước chỉ còn đọng lại thành từng vũng nhỏ, có nơi đi hàng buổi đường mới tìm thấy nước. Dân cư thưa thớt, chủ yếu ở dọc theo trục đường từ Thái lan sang.
Địch: Bọn Polpot chọn dãy Đăng rếch làm căn cứ phía trước của chúng, gồm 2 chức năng:
1. Tạo chân hàng từ Thái lan qua
2. Dùng sức người tổ chức gùi hàng vào các căn cứ của địch ở sâu trong đất Campuchia.
Căn cứ địch có 2 tầng phòng thủ: tầng trên là các lọai hỏa lực, tầng dưới là mìn. Ở mặt đất địch gài mìn chông bộ binh, mìn chống tăng, địch còn treo hàng nghìn quả mìn trên đá, trên cây thay cho lính cảnh giới. Đây là một căn cứ phòng ngự kiên cố, nhiều tầng, có chính diện, có chiều sâu kết hợp với đội hình phức tạp, núi cao trung bình 400-500m, có nới 600-700m, đá lởm chởm, vách núi cheo leo, nhiều hang động, nhiều vách đứng có độ dốc từ 45 đến 60 độ, có nơi thẳng đứng muốn leo lên phải dùng thang dây.
Căn cứ 547 do 2 sư 612 (thiếu) và sư 616 (thiếu) của Polpot chiếm giữ. Ngòai lực lượng bộ binh, địch có cả hỏa lực mạnh chi viện từ 1 đến 2 tiểu đòan pháo binh, 10-12 lần chiếc máy bay/ngày của Thái lan, bố trí cách đó 9-10km. Trên cơ sở 2 tần phòng thủ, hệ thống chốt điểm ở 547 chia làm 3 tuyến:
1. Tuyến an ninh cảnh giới bên ngòai
2. Tuyến đề kháng chính do bộ binh kết hợp với hỏa lực bố trí dựa vào các hang động hình thành từng điểm tựa có công sự gỗ tương đối vững chắc, có hệ thống vật cản thiên nhiên kết hợp với rào dây thép gai và các lọai mìn
3. Tuyến trung tâm gồm sở chỉu huy, lực lượng bảo vệ, kho tàng thành từng cụm, có những khu kho vào sâu trong biên giới (TL?).
TA: Lực lượng tham gia trận đánh gồm:
Về Đoàn 578 và Tiểu đoàn Bạn
Từ năm 1975, trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc Campuchia đã có các nhóm
ly khai hoạt động chống lại chế độ Pôn Pốt. Nhân dân huyện Tà Veng
(55A), huyện Vươn Sai (tỉnh Ráttanakiri), dưới sự lãnh dạo của đồng chí
Bu Thoong và đồng chí Bun Mi, đã nổi lên chống lại chế độ Pôn Pốt - Iêng
Xari. Các đồng chí Bu Thoong, Bun Mi cùng đồng chí Thoong Bay (Huyện ủy
viên huyện 52T), đồng chí Sươn Huyện ủy viên (huyện 55B), đồng chí Khăm
Phun (Bí thư xã Vươn Sai) đứng ra vận động, tập hợp hơn 4.000 người,
lựa chọn xây dựng được 5 trung đội vũ trang làm nòng cốt xây dựng căn cứ
U-pứng, sát biên giới Việt Nam. Đồng chí Soi Keo được giao phụ trách 5
trung đội vũ trang công tác, cùng đồng chí Thoong Bay phụ trách các tổ
chức quần chúng nhân dân đánh địch, bảo vệ căn cứ. Trước sự phát triển
của phong trào ly khai ở các tỉnh Đông Bắc, Pôn Pốt - Iêng Xari (.032)
đã huy động quân đội đàn áp. Để bảo toàn lực lượng, tháng 8 năm 1975,
đồng chí Bun Mi triệu tập một cuộc họp bàn việc tổ chức cho nhiều cán bộ
ly khai lánh sang hai nước Việt Nam và Lào. Đoàn sang Lào có 2.500
người, do các đồng chí Khum, Tương, Sươn phụ trách. Đoàn sang Việt Nam
có 1.943 người của hai làng Kcho Buôn và Kcho Dươi, do hai đồng chí Bu
Thoong và Thoong Bay phụ trách. Lực lượng còn lại do đồng chí Bun Mi chỉ
huy, lập căn cứ ở Tàgiạc chống lại quân Pôn Pốt...
Sau khi sang Việt Nam (tháng 9 năm 1975), lực lượng ly khai của các tỉnh Đông Bắc Campuchia chuyển về Gia Bốc (tỉnh Gia Lai - Kon Tum). Được sự giúp đỡ của nhân dân tỉnh Gia Lai - Kon Tum, họ đã dần dần có cuộc sống ổn định, nhiều người trong số họ tích cực tham gia các đội vũ trang cách mạng, sẵn sàng trở về giải phóng quê hương.
Để trực tiếp giúp bạn về huấn luyện, xây dựng lực lượng vũ trang, theo chỉ thị của Bộ Tổng tham mưu, tháng 6 năm 1978, Bộ tư lệnh Quân khu 5 quyết định thành lập Đoàn 578 (tương đương cấp sư đoàn).
Đoàn 578 có ba cơ quan (tham mưu, chính trị, hậu cần) và 5 đại đội trực thuộc (vệ binh, thông tin, trinh sát, quân y, vận tải). Ban chỉ huy Đoàn gồm có Trung tá Trần Tiến Cung - Đoàn trưởng; Thượng tá Trần Ngọc Quế - Chính ủy; Trung tá Đinh Trí - Đoàn phó và Trung tá Vũ Khắc Thịnh, Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị. Được sự giúp đỡ của lực lượng vũ trang Quân khu 5, mà trực tiếp là Đoàn 578, đến tháng 7 năm 1978, (.044) Bạn đã thành lập được 1 tiểu đoàn gồm 5 đại đội và 17 đội công tác (tổng số 600 người)[1]...
Sau khi sang Việt Nam (tháng 9 năm 1975), lực lượng ly khai của các tỉnh Đông Bắc Campuchia chuyển về Gia Bốc (tỉnh Gia Lai - Kon Tum). Được sự giúp đỡ của nhân dân tỉnh Gia Lai - Kon Tum, họ đã dần dần có cuộc sống ổn định, nhiều người trong số họ tích cực tham gia các đội vũ trang cách mạng, sẵn sàng trở về giải phóng quê hương.
Để trực tiếp giúp bạn về huấn luyện, xây dựng lực lượng vũ trang, theo chỉ thị của Bộ Tổng tham mưu, tháng 6 năm 1978, Bộ tư lệnh Quân khu 5 quyết định thành lập Đoàn 578 (tương đương cấp sư đoàn).
Đoàn 578 có ba cơ quan (tham mưu, chính trị, hậu cần) và 5 đại đội trực thuộc (vệ binh, thông tin, trinh sát, quân y, vận tải). Ban chỉ huy Đoàn gồm có Trung tá Trần Tiến Cung - Đoàn trưởng; Thượng tá Trần Ngọc Quế - Chính ủy; Trung tá Đinh Trí - Đoàn phó và Trung tá Vũ Khắc Thịnh, Phó Chính ủy kiêm Chủ nhiệm Chính trị. Được sự giúp đỡ của lực lượng vũ trang Quân khu 5, mà trực tiếp là Đoàn 578, đến tháng 7 năm 1978, (.044) Bạn đã thành lập được 1 tiểu đoàn gồm 5 đại đội và 17 đội công tác (tổng số 600 người)[1]...
Thứ Hai, 6 tháng 6, 2016
Chiện thâm cung bí sử: Pen Sovann - anh là ai ?
Ở blog Phạm Viết Đào (cũ) có một còm thế này:
Pen-so-van Cuu BTQP CPC12:37 Ngày 14 tháng 7 năm 2012
"Bản chất người Campuchia là thế " đêm đánh-sáng hòa "
Họ không " lành " như người Lào,nhớ trước- biết sau
Mặc dù dân 2 nước đều theo Phật giáo
Cũng không thể trách hết Hunsen được,ông ta có đút túi 1 ít tiền của Tầu thật,nhưng đất nước,con người Campuchia củng được hương lợi nhiều hơn,khi Tầu viện trợ,tài trợ cho nhiều thứ khác.Mặc dù Hunsen chì là " con rối trong ống tay áo " VN thời gian 79-80 ,nhưng sau này ông ta dần dần biết cách Tự Di,tự đứng bằng đôi chân của mình,dù bước đi chưa được vủng vàng cho lắm ,chứ không Phụ thuộc hoàn toàn vào Tầu trong vấn đề nhân sự cao cấp CPC
Không như cá nhân 1 số lãnh đạo VN,chĩ biết " tư lợi cá nhân - dính bẫy của Tầu rồi :há miệng mắc quai...."
Thợ cạo còm hỏi lại: Hình như bạn là Pen Sovann?
Pen-so-van Cuu BTQP CPC12:37 Ngày 14 tháng 7 năm 2012
"Bản chất người Campuchia là thế " đêm đánh-sáng hòa "
Họ không " lành " như người Lào,nhớ trước- biết sau
Mặc dù dân 2 nước đều theo Phật giáo
Cũng không thể trách hết Hunsen được,ông ta có đút túi 1 ít tiền của Tầu thật,nhưng đất nước,con người Campuchia củng được hương lợi nhiều hơn,khi Tầu viện trợ,tài trợ cho nhiều thứ khác.Mặc dù Hunsen chì là " con rối trong ống tay áo " VN thời gian 79-80 ,nhưng sau này ông ta dần dần biết cách Tự Di,tự đứng bằng đôi chân của mình,dù bước đi chưa được vủng vàng cho lắm ,chứ không Phụ thuộc hoàn toàn vào Tầu trong vấn đề nhân sự cao cấp CPC
Không như cá nhân 1 số lãnh đạo VN,chĩ biết " tư lợi cá nhân - dính bẫy của Tầu rồi :há miệng mắc quai...."
Thợ cạo còm hỏi lại: Hình như bạn là Pen Sovann?
______________
Ký
ức trong tôi chợt quay về khi còn ở chiến trường K, lâu quá nên chi
tiết không còn nhớ chính xác, tôi được biết đại khái lỗ mỗ như vầy: Pen
Sovann gốc gác là bộ đội thời kháng Pháp, 1954 tập kết ra Bắc...đi học ở
Liên Xô, qua trường Học viện Chính trị, mang quân hàm Thượng úy
QĐNDVN...
Năm
1981, khi hay tin truyền thông là Pen Sovann bị bệnh nặng không thể
đám đảm đương trọng trách... Tôi có hỏi sĩ quan trên cấp của mình, lạ
nhỉ, vì sao? - aanh ấy nói: Pen Sovann có biểu hiện Chủ nghĩa dân tộc
hẹp hòi... mâu thuẫn đến quyền lợi của Ta, buột phải xử lý... Rồi bặt
tin luôn...
Pen Sovann là nhân vật chính trị một thời, đặc biệt được lãnh đạo
Việt Nam tin cậy ở Camphuchia. Cùng lúc nắm các cương vị quan trọng hàng
đầu: Tổng Bí thư đảng cầm quyền kiêm Thủ tướng chính phủ.
Vì những bất đồng về quan điểm với Việt
Nam và đồng chí của mình, ông đã bị hạ bệ...bị đưa đi "an dưỡng ở Hà
Nội... rồi ông được thả về đất nước Campuchia, hoạt động chính trị trở
lại nhưng là người thất thế, sự nghiệp mai một vì cái phốt "người của
duôn". Ngày này ít người Việt biết ông ta là ai?
Sự kiện ông
Pensovan rời vũ đài chính trị một cách đáng ngờ là chuyện thâm cung bí
sử, nên tôi tìm kiếm thông tin qua Google rất hạn chế, tuy vậy cũng góp
ít nhiều phần nào sáng tỏ về nhân vật này, mời bạn tham khảo:Chủ Nhật, 5 tháng 6, 2016
Campuchia - chuyện chưa kể về Ủy ban khởi nghĩa Đông bắc
04/01/2016 12:30 GMT+7
TT - Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và cuộc tổng tiến công vào sào huyệt của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ của quân tình nguyện Việt Nam diễn ra đã 37 năm.
Việc tập hợp các lực lượng thành Mặt trận Đoàn
kết dân tộc cứu nước Campuchia để kêu gọi nhân dân đứng lên lật đổ chế
độ khát máu Pol Pot đã diễn ra thế nào?
TT - Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và cuộc tổng tiến công vào sào huyệt của chế độ diệt chủng Khmer Đỏ của quân tình nguyện Việt Nam diễn ra đã 37 năm.
Những đại diện vùng đông bắc Campuchia, tháng 10-1977. Bu Thoong - người mặc sơmi trắng - sau này trở thành bộ trưởng quốc phòng Campuchia - Ảnh: tư liệu Trần Tiến Cung |
Kỳ 1: Nhiệm vụ đặc biệt
Đồng đội kể, viết về Đoàn 5503 - Stung Treng
Thứ Bảy, 4 tháng 6, 2016
Vì sao Bob Kerrey chỉ huy thảm sát người dân ở Thạnh Phong?
Đội Navy Seals cả thảy 7 người dưới sự chỉ huy trực tiếp của Trung úy Bob Kerrey.
- BK đến tháng 1 đến VN thì tháng 2 xảy ra sự việc nghiêm trọng, tuy là sĩ quan nhưng là lính mới ở chiến trường phức tạp - nơi có hình thái chiến tranh nhân dân. Để phân biệt đâu là địch đâu là dân thường là điều khó thể đối với lính mới như BK và đội đặc nhiệm NS ít có dịp tiếp xúc với dân.
- Nơi xảy ra vụ thảm sát vào ban đêm tại một ngôi làng nhỏ ở cửa sông ven biển thuộc vùng VC kiểm soát, mặc định thuộc về địch, dưới mắt BK và đội NS thì dân thường cũng là VC đã dấu vũ khí hoặc tiếp tay VC tấn công Mỹ, VNCH.
- BK - Ngựa non háu đá rất hăng lập công kiếm thành tích, tuy nhiên tại sao ra tay giết hàng loạt người không vũ khí, bao gồm cả phụ nữ trẻ em - BK máu lạnh hay xuất phát từ sợ hãi đối phương?
Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016
Quốc ca Việt Nam
Vinhhuy Le đã thêm 5 ảnh mới.
28 Tháng 5 lúc 16:27 ·
28 Tháng 5 lúc 16:27 ·
Quốc ca là một nhạc phẩm được dùng làm biểu trưng cho một nước, cũng
như quốc kỳ là biểu trưng của tổ quốc. Khi được tấu lên bằng nhạc khí,
thì nó là Quốc thiều; được hát lên thì là Quốc ca.
Ở Việt Nam, quốc ca xuất hiện rất muộn. Trong “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” (thường được biết dưới tên “Hịch tướng sĩ”) tuy có nhắc đến “nhạc Thái Thường”(1) nhưng đó không phải quốc ca, mà chỉ là một khúc Lễ nhạc cung đình được cử lên trong các dịp tế giao. Nhạc Thái thường triều Trần nếu có thật(2) thì nó chỉ dành riêng cho bậc quân vương, và không gắn kết được toàn dân trong một tình cảm ái quốc nồng nhiệt; thậm chí, loại Nhã nhạc này còn đối lập với âm nhạc trong dân gian, người ta cho nhạc cung đình là tôn quý trang nhã, còn nhạc dân gian là “tục nhạc”, “dâm nhạc”.
Triều Hậu Lê (1427-1788), Nhã nhạc cung đình Việt Nam mới được hoàn thiện. “Đại Việt sử ký toàn thư - Kỷ Thái tông hoàng đế” chép: vào năm 1337, Lê Thái tông y theo ý kiến hoạn quan Lương Đăng để định chế Nhã nhạc mô phỏng theo qui chế của nhà Minh.
Mãi 200 năm sau, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (trị vì 1613-1635) mới lập ra một hệ thống lễ nhạc mới ở Đàng Trong. Và ngót 200 năm sau nữa, Gia Long lên ngôi mới sai soạn khúc “Đăng đàn cung” 登壇宮 và lấy đó làm “Quốc thiều” (tức đây chỉ mới là bản nhạc không lời). “Đăng đàn cung” được viết theo “hơi Khách” của giai điệu Ngũ cung truyền thống. Nó được tấu lên mỗi khi nhà vua đăng đàn bái tế xã tắc ở đàn Nam Giao. Theo tài liệu của Pháp, thì viên sĩ quan Pháp theo phò Gia Long Jean-Baptiste Chaigneau, có tên Việt là Nguyễn Văn Thắng (1769-1832) là người sáng tác nhạc phẩm này.
Năm 1932, nhân dịp đón vua Bảo Đại về nước đăng cơ, “Đăng đàn cung” được Nguyễn Phúc Ưng Thuần viết lời:
"Dậy, dậy, dậy mở mắt xem toàn châu
Đèn khai hóa rạng khắp hoàn cầu
Ngọn đường thông thương ngàn dặm, xe tàu điện, tàu nước, tàu bay
Nghề khôn khéo chạy khắp phương trời
Càng ngày văn minh càng rộng, tranh cạnh lợi quyền
Đất càng ngày càng rộng, dân giàu nước mạnh
Ở Việt Nam, quốc ca xuất hiện rất muộn. Trong “Dụ chư tỳ tướng hịch văn” (thường được biết dưới tên “Hịch tướng sĩ”) tuy có nhắc đến “nhạc Thái Thường”(1) nhưng đó không phải quốc ca, mà chỉ là một khúc Lễ nhạc cung đình được cử lên trong các dịp tế giao. Nhạc Thái thường triều Trần nếu có thật(2) thì nó chỉ dành riêng cho bậc quân vương, và không gắn kết được toàn dân trong một tình cảm ái quốc nồng nhiệt; thậm chí, loại Nhã nhạc này còn đối lập với âm nhạc trong dân gian, người ta cho nhạc cung đình là tôn quý trang nhã, còn nhạc dân gian là “tục nhạc”, “dâm nhạc”.
Triều Hậu Lê (1427-1788), Nhã nhạc cung đình Việt Nam mới được hoàn thiện. “Đại Việt sử ký toàn thư - Kỷ Thái tông hoàng đế” chép: vào năm 1337, Lê Thái tông y theo ý kiến hoạn quan Lương Đăng để định chế Nhã nhạc mô phỏng theo qui chế của nhà Minh.
Mãi 200 năm sau, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (trị vì 1613-1635) mới lập ra một hệ thống lễ nhạc mới ở Đàng Trong. Và ngót 200 năm sau nữa, Gia Long lên ngôi mới sai soạn khúc “Đăng đàn cung” 登壇宮 và lấy đó làm “Quốc thiều” (tức đây chỉ mới là bản nhạc không lời). “Đăng đàn cung” được viết theo “hơi Khách” của giai điệu Ngũ cung truyền thống. Nó được tấu lên mỗi khi nhà vua đăng đàn bái tế xã tắc ở đàn Nam Giao. Theo tài liệu của Pháp, thì viên sĩ quan Pháp theo phò Gia Long Jean-Baptiste Chaigneau, có tên Việt là Nguyễn Văn Thắng (1769-1832) là người sáng tác nhạc phẩm này.
Năm 1932, nhân dịp đón vua Bảo Đại về nước đăng cơ, “Đăng đàn cung” được Nguyễn Phúc Ưng Thuần viết lời:
"Dậy, dậy, dậy mở mắt xem toàn châu
Đèn khai hóa rạng khắp hoàn cầu
Ngọn đường thông thương ngàn dặm, xe tàu điện, tàu nước, tàu bay
Nghề khôn khéo chạy khắp phương trời
Càng ngày văn minh càng rộng, tranh cạnh lợi quyền
Đất càng ngày càng rộng, dân giàu nước mạnh
Tại sao Việt Nam không bị đồng hóa sau 1.000 năm Bắc thuộc?
Posted on
Tác giả: Nguyễn Hải Hoành
Tiếng ta còn thì nước ta còn!
Đồng hóa dân tộc (national assimilation) gồm: 1- Đồng hóa tự nhiên, tức quá trình dân tộc A trong giao tiếp với dân tộc B, do chịu ảnh hưởng lâu dài của B mà A tự nhiên dần dần mất bản sắc của mình, cuối cùng bị B đồng hóa; đây là một xu hướng tự nhiên trong tiến trình lịch sử loài người. 2- Đồng hóa cưỡng chế: sự cưỡng bức một dân tộc nhỏ yếu hơn chấp nhận ngôn ngữ, chữ viết, phong tục, tập quán của một dân tộc lớn mạnh hơn; đây là một tội ác.
Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài ở Tây Ninh năm 1930
Hình ảnh hiếm có về đạo Cao Đài thời điểm tôn giáo này mới
hình thành được nhiếp ảnh gia Thụy Sĩ nổi tiếng Walter Bosshard ghi lại
chân thực năm 1930.
Trẻ em giáo dân đứng trước khu Tòa
thánh đầu tiên của đạo Cao Đài ở Tây Ninh. Năm 1947, Tòa thánh mới được
khánh thành và trở thành một trong những công trình tôn giáo nổi tiếng
nhất Việt Nam.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)