Tim thông tin blog này:
Thứ Bảy, 13 tháng 12, 2014
Ra đảo Hòn Đỏ, xem chọc khe bà và tục thờ sinh thực khí
Bài tôi đặt ở mục non sông gấm vóc. Lần này đi Khánh Hòa, ra đảo Hòn Đỏ.
Thứ Hai, 8 tháng 12, 2014
Về ngôi làng “nói tiếng thời Âu Lạc” ở Hà Nội
Cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km là Đa Chất (Đại Xuyên, Phú
Xuyên) - làng đang lưu giữ một dòng ngôn ngữ cổ. Người dân ở đây có một
thứ tiếng nói để trao đổi riêng với vốn từ vựng rất phong phú, ít phải
vay mượn.
Một số người đã tìm đến nghiên cứu về
dòng ngôn ngữ này và đưa ra nhận định: Đây là những biệt ngữ có sự kết
hợp giữa âm Nôm và âm Hán Việt. Thậm chí căn cứ vào phát tích và phả hệ
của làng, một số người còn cho rằng đây là thứ ngôn ngữ thời Văn Lang -
Âu Lạc còn bảo lưu được.
Đường vào xã Đại Xuyên - nơi có làng Đa Chất có ngôn ngữ cổ.
Bí truyền ngôi làng cổ 500 năm nói "tiếng lạ" ở Quảng Trị
Ngọc Vũ
• Danviet
Đó là làng Phú Hải, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Ngôi làng nhỏ hơn 500 năm tuổi này có một thứ “mật ngữ” cực lạ mà chỉ có
người trong làng mới biết. Ngôi làng này còn nổi tiếng với nghề làm
hàng mã, thầy cúng vang danh khắp các tỉnh miền Trung.
Tiếng dành cho người thông minh
Nghe danh tiếng “mật ngữ” làng Phú Hải
đã lâu, sự tò mò đã dẫn bước tôi tìm về ngôi làng này để tường tỏ thứ
ngôn ngữ có một không hai này. Không khó để tìm ra làng Phú Hải, nhưng
tôi cực kì khó khăn khi tiếp xúc với con người nơi đây khi mở lời muốn
tìm hiểu về “đặc sản” là thứ ngôn ngữ kì bí của làng. “Muốn biết tiếng
nói của làng thì phải được Hội chủ làng đồng ý đã chúng tôi mới dám nói”
– đó là câu trả lời đồng nhất của tất cả người dân Phú Hải.
Thứ Sáu, 5 tháng 12, 2014
Người Việt đỏ đen ở Campuchia
Sang Campuchia đánh bài để kiếm tiền làm giàu! Đây không còn là chuyện hên xui may rủi hay là trò thử vận đỏ đen nữa mà là một cuộc lao đầu như con thiêu thân của các con bạc Việt Nam sang Campuchia với ảo tưởng sẽ mang tiền về nhà làm giàu, đổi đời. Nhưng càng lao đầu vào cuộc chơi, con bạc càng sớm chạm mặt với nguy hiểm, thậm chí cái chết có thể đến bất kì giờ nào. Đặc biệt, những con bạc Việt Nam thường có gia cảnh rất đặc biệt, kết cục của họ là bán đất để trả tiền chuộc mạng sống.
Thứ Tư, 3 tháng 12, 2014
Đến Trường Sa, vẫn ít thông tin về Trường Sa
Nghe
nói, từ nay Quân chủng Hải quân sẽ rà soát kỹ hơn, sẽ giảm bớt số nhà
báo trong các đoàn đi công tác, đi thăm Trường Sa. Lý do, là có một số
nhà báo coi đi Trường Sa như đi du lịch, hiệu quả tuyên truyền sau
chuyến đi Trường Sa không cao, viết bài không đúng sự thật, “tào lao”
như vụ N.Q.Đ… Nhưng khách thăm Trường Sa chưa hiểu Trường Sa, có phần lỗi của người mời khách đi thăm.
Mỗi
năm gần đây, có vài trăm nhà báo được cử, được mời ra Trường Sa. Có nhà
báo như ông Trương Minh Thắng, Tổng Biên tập báo Đắk Lắk, làm thơ tặng
lính Trường Sa với cảm xúc gượng ép, sượng như nồi cơm ít nước, thiếu
lửa, đã vậy còn minh họa thơ mình bằng ảnh lính Trung Quốc bồng súng
đứng bên cột mốc chủ quyền, quốc huy, bản đồ Trung Quốc! Có nhà báo làm
lính Trường Sa buồn, bực mình, như các cô ra đảo Phan Vinh, đảo Trường
Sa Đông. Đó chỉ là số ít. Đông hơn một chút, có những nhà báo coi ra
Trường Sa là dịp để “lên màu, thêm số má”.
Da cam, kiện tụng và rồi sao?
Tựa trên theo Hoàng Ngọc Diêu
______________________
Truyền thông Việt Nam:
Tại Việt Nam, trong suốt 10 năm từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học, phần lớn là chất da cam, chứa gần 400kg dioxin.
25% diện tích miền Nam Việt Nam bị phun rải chất độc da cam. Hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao ở 5 vùng sinh thái là Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, trong đó miền Đông Nam Bộ là vùng ảnh hưởng nặng nề nhất chiếm 56% diện tích tự nhiên bị phun chất độc.
Chất độc da cam đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân, trên 150.000 nạn nhân là trẻ emgây biết bao thảm cảnh. Chất độc da cam tàn ác đã di truyền qua nhiều thế hệ...
Đến nay, đã có 58 tỉnh, thành phố trong cả nước thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Nhiều tỉnh đã có 100% số huyện, xã có Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin cấp huyện và cấp xã.
Việt Nam được các luật sư nước ngoài hổ trợ đã kiện 37 công ty Mỹ phải bồi thường do trách nhiệm gây ra thương tích vì đã sản xuất chất hóa học này. Dow Chemical và Monsanto là hai công ty sản xuất chất độc da cam (CĐDC) lớn nhất cho quân đội Hoa Kỳ.
Việt Nam lên án các công ty hóa chất và chính quyền Mỹ bưng bít sự thật, trốn tránh trách nhiệm tội ác chiến tranh.
Năm 2012: Việt Nam đã cùng một số quốc gia khác phản đối công ty hóa chất Dow Chemical tài trợ cho Olympics vì từng sản xuất chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam.
Năm 2013: Monsanto ghi danh “Doanh nghiệp vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững”,
Năm 2014: “Doanh nghiệp tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn giai đoạn 2010 – 2014”
______________________
Truyền thông Việt Nam:
Tại Việt Nam, trong suốt 10 năm từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học, phần lớn là chất da cam, chứa gần 400kg dioxin.
25% diện tích miền Nam Việt Nam bị phun rải chất độc da cam. Hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao ở 5 vùng sinh thái là Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, trong đó miền Đông Nam Bộ là vùng ảnh hưởng nặng nề nhất chiếm 56% diện tích tự nhiên bị phun chất độc.
Chất độc da cam đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân, trên 150.000 nạn nhân là trẻ emgây biết bao thảm cảnh. Chất độc da cam tàn ác đã di truyền qua nhiều thế hệ...
Đến nay, đã có 58 tỉnh, thành phố trong cả nước thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Nhiều tỉnh đã có 100% số huyện, xã có Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin cấp huyện và cấp xã.
Việt Nam được các luật sư nước ngoài hổ trợ đã kiện 37 công ty Mỹ phải bồi thường do trách nhiệm gây ra thương tích vì đã sản xuất chất hóa học này. Dow Chemical và Monsanto là hai công ty sản xuất chất độc da cam (CĐDC) lớn nhất cho quân đội Hoa Kỳ.
Việt Nam lên án các công ty hóa chất và chính quyền Mỹ bưng bít sự thật, trốn tránh trách nhiệm tội ác chiến tranh.
Năm 2012: Việt Nam đã cùng một số quốc gia khác phản đối công ty hóa chất Dow Chemical tài trợ cho Olympics vì từng sản xuất chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam.
Năm 2013: Monsanto ghi danh “Doanh nghiệp vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững”,
Năm 2014: “Doanh nghiệp tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn giai đoạn 2010 – 2014”
Vài lời nhân Từ điển của GS Nguyễn Lân được NXB Văn học tái bản
Hoàng Tuấn Công
Theo Tuấn Công Thư Phòng
NXB Văn học vừa tái bản “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân-một cuốn sách có những sai lầm mang tính hệ thống. Số lượng tái bản (năm 2014) tới 4 ngàn cuốn, chia cho hai Nhà sách.
Điều này có thể bất ngờ đối với nhiều bạn đọc từng biết đến sai sót của cuốn sách, nhưng với chúng tôi thì không!
NXB Văn học vừa tái bản “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân-một cuốn sách có những sai lầm mang tính hệ thống. Số lượng tái bản (năm 2014) tới 4 ngàn cuốn, chia cho hai Nhà sách.
Điều này có thể bất ngờ đối với nhiều bạn đọc từng biết đến sai sót của cuốn sách, nhưng với chúng tôi thì không!
Thứ Ba, 2 tháng 12, 2014
Nghi lễ 'thảm sát' hàng nghìn con trâu để hiến tế cho Nữ thần
Chủ Nhật, ngày 30/11/2014 - 16:26
Hơn 250.000 con vật đang được xếp hàng chờ cúng tế cho nữ thần Hindu trong lễ hội tôn giáo 2 ngày (28 và 29-11) lớn nhất ở Nepal.
Lễ hội “thảm sát” súc vật cầu may này diễn ra 5 năm một lần nên thu hút được hàng triệu tín đồ Hindu đổ về tham dự.
Các quan chức địa phương cho biết nghi lễ tôn giáo này diễn ra tại đền thờ nữ thần Gadhimai ở Bariyarpur, Nepal, gần biên giới Ấn Độ. Bằng cách cúng tế hàng ngàn con trâu, chim bồ câu và dê, các tin đồ tin rằng Nữ thần Gadhimai sẽ mang lại sức mạnh, may mắn và thịnh vượng cho dân chúng.
6.000 con trâu đã bị giết trong ngày lễ đầu tiên
Hơn 250.000 con vật đang được xếp hàng chờ cúng tế cho nữ thần Hindu trong lễ hội tôn giáo 2 ngày (28 và 29-11) lớn nhất ở Nepal.
Lễ hội “thảm sát” súc vật cầu may này diễn ra 5 năm một lần nên thu hút được hàng triệu tín đồ Hindu đổ về tham dự.
Các quan chức địa phương cho biết nghi lễ tôn giáo này diễn ra tại đền thờ nữ thần Gadhimai ở Bariyarpur, Nepal, gần biên giới Ấn Độ. Bằng cách cúng tế hàng ngàn con trâu, chim bồ câu và dê, các tin đồ tin rằng Nữ thần Gadhimai sẽ mang lại sức mạnh, may mắn và thịnh vượng cho dân chúng.
6.000 con trâu đã bị giết trong ngày lễ đầu tiên
Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014
Lật lại vụ án giết 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi: Tuyên án tử hình dễ thế sao?
(LĐ) - Số 274
Phương Dung - Đức Long
Hồ Duy Hải (giữa). Ảnh: Phương Dung
Vụ án 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi (huyện Thủ Thừa, Long An) bị sát hại xảy ra đã gần 6 năm. Hồ Duy Hải được các cơ quan tố tụng xác định là hung thủ và đã bị hai cấp tòa tuyên án tử hình. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Hồ Duy Hải và gia đình liên tục kêu oan. Lật lại hồ sơ vụ án, chúng tôi thấy có quá nhiều thiếu sót và mâu thuẫn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án này.
Vụ án 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi (huyện Thủ Thừa, Long An) bị sát hại xảy ra đã gần 6 năm. Hồ Duy Hải được các cơ quan tố tụng xác định là hung thủ và đã bị hai cấp tòa tuyên án tử hình. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Hồ Duy Hải và gia đình liên tục kêu oan. Lật lại hồ sơ vụ án, chúng tôi thấy có quá nhiều thiếu sót và mâu thuẫn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án này.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)