Đến thăm những người đã nằm xuống vì chủ quyền của Tổ quốc, không phải lúc nào cũng có được những nén nhang thơm và bó hoa tươi. Nhưng xin các anh hãy nhận ở chúng tôi lòng cảm phục và biết ơn về sự hy sinh của các anh cho cuộc sống thanh bình của Đất nước. (NVT)
Đại tướng Lê Đức Anh, Đô đốc Giáp Văn Cương và tướng lĩnh sỹ quan bên cột mốc chủ quyền Trường Sa.
Đại tướng Lê Đức Anh, Đô đốc Giáp Văn Cương và tướng lĩnh sỹ quan bên cột mốc chủ quyền Trường Sa.
Ca sĩ Anh Đào bên cột mốc chủ quyền Trường Sa.
Ca sĩ Anh Đào và Thanh Thanh (ngồi) bên cột mốc chủ quyền Trường Sa.
Những chiếc xe tăng, pháo phòng không, pháo phản lực, sơn pháo...tập trung ở TSL cho thấy tính khẩn trương và căng thẳng của CQ-88 và thể hiện rõ tầm quan trong và sự quyết tâm bảo vệ thủ phủ của Trường sa
Chiến sỹ lái xe PTS trên dảo Trường Sa lớn.
Nhằm tăng cường khả năng xây dựng, bảo vệ Quần đảo Trường Sa - DK1, từ năm 1987 Quân chủng Hải Quân được Bộ Tổng Tham mưu điều chuyển bổ sung hàng chục xe tăng T54, K63-85, hàng chục khẩu súng pháo (chủ yếu là ĐKZ, pháo 85mm và 37mm), tiếp nhận hàng chục tấn vũ khí, đạn. Năm 1988, Nhà nước, Bộ Quốc phòng tiếp tục tăng cường vũ khí trang bị kỹ thuật cho Hải quân như pháo D30, 122mm, 23mm, tên lửa phòng không, súng phóng lựu AGF... để Quân chủng trang bị cho các đảo.
Tuy vậy xem qua ảnh của bác Thái chỉ thấy có T-34, K63-85 chứ không thấy chiếc T-54 nào.
Ngày ấy, thanh niên nô nức xung phong ra Trường Sa để xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc. Đây là quang cảnh buổi đưa tiễn các anh lên đường làm nhiệm vụ
01.
Lưu luyến tiễn đưa các chiến sĩ đi làm nhiệm vụ ở Trường Sa.
Trường Sa ngày ấy, hoang vu và cô quạnh đã bừng lên như một công trường lớn...
02.
Hàng
vạn tấn ximăng, bêtông cốt thép được vận chuyển ra để xây dựng cầu cảng
và xây kè chắn sóng bảo vệ Đảo trong chiến dịch CQ'88
Và
những người lính ấy, những người đã cùng chia nhau một điếu thuốc, một
miếng cơm... cùng trải qua những gian khó ấy, như càng thêm thấm thía,
càng khắc sâu thêm ý nghĩa thiêng liêng của tình đồng đội, của tình
người, tình yêu Tổ quốc...
03.
Trộn bêtông để xây kè chắn sóng bảo vệ Đảo
04.
Tàu HQ 503 (Một trong những con tàu lớn nhất của Hải quân Việt Nam thời bấy giờ, cùng loại với tàu HQ 505) vận chuyển vật liệu ra xây dựng Đảo.
05.
Cán bộ chiến sỹ thay ca nhau ngày đêm vận chuyển vật liệu lên Đảo. Đây là phút nghỉ ngơi sau gần một đêm trọn lao động vất vả
06.
Chiến sĩ xe tăng K63-85 luôn sẵn sàng để chiến đấu.
Một khẩu đội pháo D30
Mang thiết bị truyền tin mới được LX viện trợ ra đảo
Trong hai ảnh trên có thể nhìn thấy một phần sân bay Trường Sa ta bắt đầu làm từ năm 1978,
Hầu hết các bức ảnh St từ Hoangsa
*****