Bộ đội đi đường dài, vác súng trên vai, tay cầm nòng súng, mỏi thì đổi vai. Đi chặng đường ngắn thì mang súng ngang bên hông, tay nắm giữ nòng súng hay ốp nòng. Khi gần nổ súng thì đưa nòng súng chếch vào trong trước ngực, hơi nghếch lên, tay cầm ốp nòng súng để khi có biến dễ nắm lấy súng. Người việt thấp bé nhẹ cân nên mang vác vậy mới đi được xa, có thể kéo nòng súng tránh vật cản và sẵn sàng chiến đấu. Cấp trên không quy định tư thế nào, nó là thói quen hình thành tự nhiên của người lính.
Tim thông tin blog này:
Thứ Tư, 16 tháng 12, 2020
Thịt ba rọi chấm với mắm cái quê tui ngon hết thuốc!
Nói hổng phải phe chứ tui sành ăn mắm không số một thì cũng số hai.
Thứ Năm, 10 tháng 12, 2020
Vì sao Kh'mer Đỏ nước nhỏ mà dám cương với VN.
Theo tôi thì có 3 lý do cơ bản.
- TQ cam kết ủng hộ tối đa và toàn diện làm KMĐ tin không thể thua và không ngờ VN sẽ tổng phản công.
- Về chiến thuật, gia đoạn đầu 2 bên đánh nhau ngang ngửa làm cho KMĐ chủ quan, sau quân VN mở chiến dịch 77 thì đã quá muộn.
Bạn học cũ gặp lại nhau để làm gì?
Nói ra cũng vô duyên nhưng do mình xem bài: "Chỉ nên họp lớp khi tuổi đã già" và "Kỳ vọng - thất vọng những buổi họp lớp" ở trên báo Vnexpress. Thấy bình luận góp ý, phần đông thất vọng nhiều hơn. Trước hết, không thể không đặt dấu hỏi cái lớp họ ở vùng miền nào nên thế. Mình đoán các bạn ấy ở tuổi sồn sồn nằm quảng giữa cuộc đời. Họ vẫn còn làm ăn, còn lo toan nhiều việc... phản ánh đúng thực tế phần nào nhưng khi đặt thành vấn đề, họ có soi lại mình. Có quá khắc khe trong đời thường hay quá coi trọng cái tôi "chuẩn mực" nơi chốn đông người. Mình có quen vài bạn trẻ dân có trình độ và có đi dự một bữa nhậu của nhóm bạn từ lò đại học kinh tế tài chính nên hiểu phần nào. Giả như có hỏi thăm chuyện này chuyện nọ, cuộc sống mày nay thế nào? Chưa hẳn là soi mói đời tư, phân biệt thành công hay thất bại. Có tìm cơ hội câu móc làm ăn cũng là điều tốt thôi. Số ít nhân đó khoe giàu, khoe con cái thành đạt, gia đình hạnh phúc cũng bình thương thôi. Tại sao phải dị ứng với những cái đời thường như vậy.
Bài thơ "Lên sáu" do Tản Đà soạn
để dạy cho trẻ cách đây 100 năm, không hề lạc hậu.
Muốn làm thơ có gì mà gơ!
Coi Tản Đà chia sẻ bí quyết nè: