Tim thông tin blog này:

Hiển thị các bài đăng có nhãn Ảnh xưa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Ảnh xưa. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Bảy, 1 tháng 11, 2014

Xe gắn máy tại miền Nam trước 75 (I)

Có thể nói xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chiếm đa số tại miền Nam trước 1975 và cho đến nay, xe gắn máy vẫn là phương tiện di chuyển được nhiều người sử dụng nhất . Bài này xin nhắc lại một số xe gắn máy đã hiện diện tại miền Nam trước 1975.
Nói đến xe gắn máy thì chắc là mọi người sống tại miền Nam trước đây  đều biết đến xe Mobylette. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên hãng  Motobécane của Pháp, chế tạo ra chiếc Mobylette, đương nhiên là hiện  diện trên thị trường Việt Nam. Nhưng nhiều người biết đến tên  Mobylette hơn là Motobécane. Xe Mobylette ở Việt Nam có loại Mobylette  vàng và Mobylette xanh. Cả hai đều dùng động cơ 49,99cc để được xếp  vào loại vélomoteur, không cần bằng lái, nhưng Mobylette vàng thì nhỏ  hơn, chỉ có ống nhún phía trước, còn Mobylette xanh thì lớn, nặng hơn  có ống nhún ở cả bánh trước lẫn bánh sau nên đi êm hơn và giá cao  hơn .
Mobylette Xanh

Những cây cầu có mái ở Việt Nam xưa

Những cây cầu có mái ở Việt Nam xưa  Chùa Cầu (Lai Viễn kiều) ở Hội An do người Nhật dựng, cầu ngói Thanh Toàn (Huế, hiện nay có lẽ đây là cây cầu rực rỡ nhất vì lợp ngói hoàng và thanh lưu ly), cầu ngói chợ Lương (Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định), cầu ngói chợ Thượng (Thượng Nông, Bình Minh, Nam Định) - mấy cầu này khá lớn, còn dáng vẻ cổ kính, còn cầu ngói Phát Diệm thì tuy dài, to hơn nhưng đã được làm mới với dầm bằng, trụ, mố bằng bê tông - cốt thép, còn cầu Nhật Tiên kiều và Nguyệt Tiên kiều chùa Thầy thì chỉ là cầu nhỏ, trong phạm vi chùa, không có tác dụng giao thông nhiều).

Giáo dục Việt Nam cách đây hơn 100 năm

Từ lều chõng đi thi, học chữ Hán, chữ Nôm, học sinh Việt Nam đến lớp học chữ quốc ngữ, thực hành thí nghiệm...
Giáo dục Việt Nam cách đây hơn 100 năm

Ảnh sĩ tử dưới thời nhà Nguyễn

Những hình ảnh hiếm về việc học của các sĩ tử dưới thời nhà Nguyễn
Những hình ảnh hiếm hoi về các sĩ tử thời phong kiến, cụ thể là dưới triều Nguyễn học chữ Thánh hiền, lều chõng đi thi để trở thành những vị quan mang vinh danh về cho cả dòng họ, cả tổng cả huyện.


Một học trò với sách chữ Nho Thánh hiền và cây bút lông. Do ảnh hưởng của Khổng Mạnh, xã hội Việt Nam rất coi trọng các nhà nho giáo. Phần đông những quan lại đều được tuyển chọn từ tầng lớp học thức này.

Thứ Hai, 13 tháng 10, 2014

Les visages de Tay Nguyen ((1905 - 1911)

Les visages de Tay Nguyen/ Nhung khuon mat Tay Nguyen - of Henri Maitre - an French anthropologist. During the first decade of the twentieth century, a young Henri Maitre full of curiosity for the highlands of central Vietnam agreed to carry out an exploratory mission proposed by the colonial authorities. During his travels (1905 - 1911), he was able to gather and collect an enormous amount of information on the forests and ethnic groups of the region. This ethnographic research was then published under the title Les Jungles Moï and has been translated into Vietnamese under the title "Rung nguoi Thuong". The movie was made by Maitre's photos.

Thứ Năm, 9 tháng 10, 2014

Ngắm tuyệt phẩm tái hiện chân dung các vị vua triều Nguyễn

Chân dung các vị vua triều Nguyễn được khắc họa qua những họa phẩm tuyệt đẹp, được đăng tải trên website ABS Travel ( thiếu vua Dục Đức )

Thứ Sáu, 3 tháng 10, 2014

Tư liệu về Ấp chiến lược từ phía Mỹ

http://www.psywarrior.com/VNHamletPSYOP.html

PSYOP OF THE STRATEGIC
HAMLET IN VIETNAM


A Typical Vietnamese Hamlet

When the British fought the insurgency led by Chinese Communists in Malaya from 1948 to 1960, one of their weapons was to place the Malayans in fortified villages that could be guarded around the clock and thus separate the people from the guerrillas in the jungle. That was one very successful way to fight Mao Tse-Tung’s concept that “The guerilla must move amongst the people as a fish swims in the sea.”
Under the direction of the retired Lieutenant General Sir Harold Briggs, the shortcomings of the government were identified. These included the lack of population control measures. From these considerations, the “Briggs Plan” was formulated. The guerrillas would first be separated from the civilian population that sustained them, and then defeated through coordinated civil, military and police action.

Nạn đói năm 1945, Tại sao chúng ta lại lãng quên ?

Kỳ 1: Thảm cảnh quê nhà

La liệt những người chết đói bên đường - Ảnh tư liệu
TT - Hơn 2 triệu người đã chết vì đói... Cả nhà đói, cả dòng họ đói, cả làng cả xóm cùng đói. Cái đói kinh
hoàng năm Ất Dậu 1945 ấy, người trẻ hôm nay sẽ không tưởng tượng nổi. Và bước vào Ất Dậu 2005
này, chúng ta hãy cùng mở lại những trang hồ sơ về trận đói khủng khiếp để đừng bao giờ quên nỗi
đau ấy...
Chúng ta tự hào bởi lịch sử dân tộc hào hùng và kiêu hãnh. Nhưng chúng ta cũng không thể quên những đau thương, mất mát của dân tộc mình. Những người đang sống hạnh phúc hôm nay không hẳn ai cũng nhớ tới nỗi khổ nhục kinh hoàng nhất trong lịch sử dân tộc Việt với hơn 2 triệu đồng bào đã chết trong sự đày đọa đến tận cùng của cái đói.
Năm đó, 1945, cũng là năm Ất Dậu, cách đây tròn một vòng quay 60 năm của vũ trụ.
Tiết xuân thanh khiết, đằm ngọt trong gió lành và lộc biếc. Con đường phẳng rộng thênh thênh chạy từ phố xá phồn hoa đến làng mạc trù phú. Lúa chiêm xanh non trải từ bờ ruộng mải miết đến tận chân trời.
Từ thành phố Thái Bình xe chạy chừng nửa tiếng đồng hồ thì đến xã Tây Lương, huyện Tiền Hải. Làng quê khang trang như phố; người xe vui như hội. Cảnh thái bình no ấm đầy căng trong tiếng trẻ nô cười. Nhưng 60 năm trước, nơi đây là một địa ngục thảm khốc...
Bàn chân quỷ đói

Thứ Năm, 2 tháng 10, 2014

Những bức ảnh về chiến tranh Việt Nam của phóng viên Mỹ Phillip Jones Griffiths

Những bức ảnh về chiến tranh Việt Nam do phóng viên Mỹ Phillip Jones Griffiths thực hiện từ nguồn ảnh "Vietnam Inc".

Một chiến sĩ giải phóng bị bắt tại chiến trường

Hình ảnh về cuộc chiến tranh Việt Nam từ phía bên kia.

Vietnam, 35 years later
(Chú thích ảnh - Google dịch)

Vũ khí tán gái thời bao cấp


Tui thuộc con nhà nghèo nên rất hiếm khi có vũ khí để tán gái. Dưới đây là những gì tui biết, tui nhớ chứ chưa khi nào tui có để dùng ( là nói vũ khí mode từng thời, chứ thời sau thiên hạ có cả thì tui cũng có). Vì vậy có thể tui nhớ không hết, biết không  hết. Hoặc có khi nhớ nhưng không sao tìm được ảnh minh hoạ. Ví dụ áo bay Liên Xô, áo Nato, quần áo Tô Châu chẳng hạn. Ngay cả dép tông Lào tui không tìm ra hình, chỉ tìm được hình tương đối gần với dép tông Lào thời đó thôi. Mong bà con ai có ảnh về vũ khí tán gái thì email cho tui để giúp cho tui có đủ bộ sưu tập, vô cùng cảm ơn.

Hình ảnh đời sống thời bao cấp

Đời buồn như mất sổ mua gạo.
Đây là phiếu mua hàng (công nghệ phẩm như: săm lốp xe đạp, hàng Tết, bánh Trung thu ...) và mua chất đốt (dầu hỏa để đun bếp, thắp đèn ...)

Hà Nội năm 1884

Thứ Hai, 29 tháng 9, 2014

Cam Ranh san sát tàu ngầm nguyên tử, tàu sân bay (1979 – 2002)

Từ 1979 – 2002, quân cảng Cam Ranh là căn cứ quân sự lớn nhất ở nước ngoài của Liên xô và LB Nga. Ngay phía bên kia của biển Đông là căn cứ Subic và Clark của hải quân và không quân Mỹ. Vì thế, quân cảng này một thời nườm nượp máy bay ném bom chiến lược, tàu ngầm nguyên tử và tàu sân bay.

Cam Ranh cũng là nơi xuất phát của rất nhiều vụ đối đầu căng thẳng trong chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Xô – Mỹ mà tầm vóc và tính chất nguy hiểm của nó có lẽ chỉ sau cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.

Căn cứ Cam Ranh – tên gọi đầy đủ là Điểm cung cấp vật liệu – kỹ thuật (PMTO) cho tàu thuyền ở Cam Ranh. Diện tích căn cứ là 100 km², nằm dọc bờ biển phía đông nam Việt Nam.

Người Mỹ đã đặt chân tới Cam Ranh lần đầu tiên vào giữa thập niên 60 của thế kỷ trước. Căn cứ nằm sâu trong vịnh Cam Ranh ở miền Nam Việt Nam và là nơi tổ chức thực hiện những trận ném bom oanh tạc phần lãnh thổ do quân giải phóng Việt Nam kiểm soát. Tổng thống Lyndon Johnson đã từng đến thăm Cam Ranh và tuyên bố Quốc kỳ nước Mỹ sẽ tung bay trên nóc căn cứ này mãi mãi. Sau đó là đến giai đoạn máy bay ném bom B-52 hoành hành trên lãnh thổ Việt Nam. Thêm vào đó, cũng từ căn cứ này, người Mỹ có được những kinh nghiệm đầu tiên về việc huấn luyện cá heo có trang bị thuốc nổ và hơi gas làm tê liệt để tiêu diệt tàu thuyền và thợ lặn của đối phương.

Những hình ảnh về dòng họ Đèo và xứ Thái tự trị (I)

1. Xứ Thái
- Từ 1067 trở về trước : Mường Ngưu Hống (vương quốc Đại Lý).
– Từ 1067 đến 1280 : Mường Ngưu Hống (châu Đà Giang).
– Từ 1337 đến 1466 : Mường Lễ (châu Ninh Viễn).
– Từ 1466 đến 1490 : Thừa tuyên Hưng Hóa.
– Từ 1490 đến 1509 : Xứ Hưng Hóa.
– Từ 1509 đến 1831 : Trấn Hưng Hóa.
– Từ 1831 đến 1841 : Tỉnh Hưng Hóa.
– Từ 1841 đến 1890 : Phủ Điện Biên.
– Từ 1890 đến 1947 : Sip Song Chau Tai (Mười hai xứ Thái).
– Từ 1947 đến 1948 : Liên bang Thái tự trị (Fédération thaï).
– Từ 1948 đến 1950 : Khu tự trị Thái (Pays thaï), hoặc Sip Hoc Chau Tai (Mười sáu xứ Thái).
– Từ 1950 đến 1955 : Khu tự trị Thái.
– Từ 1955 đến 1962 : Khu tự trị Thái-Mèo.
– Từ 1962 đến 1975 : Khu tự trị Tây Bắc.

Vị trí xứ Thái trên bản đồ Đông Dương (1889 – 1891).

Những hình ảnh về dòng họ Đèo và xứ Thái tự trị (II)

Bên cạnh những chính thể có tính cách đại diện cho toàn thể cộng đồng Việt Nam thì cũng có nhiều thực thể chính trị được thừa nhận hoặc vô thừa nhận ra đời tùy bối cảnh lịch sử. Những thực thể này hầu hết không tồn tại lâu nhưng ít nhiều đóng góp cho sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt Nam, và trước nhất chúng ta thấy rằng, việc đánh giá kết cấu chính trị – xã hội Việt Nam phải dựa trên cái nhìn đa diện chứ không thể đứng ở hệ quan điểm này bài xích hệ quan điểm nọ.

Hình ảnh lịch sử về cuộc đối đầu tại cầu Hiền Lương

Cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng quyết liệt tại vĩ tuyến 17 đầu thập niên 1960 đã được tạp chí LIFE ghi lại qua những hình ảnh đặc sắc.

Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 (V-DMZ) được lập ra theo Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954, với vai trò một giới tuyến quân sự tạm thời ngăn cắt vùng tập kết giữa một bên là các lực lượng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân đội Pháp và các lực lượng đồng minh. Ảnh: Cầu Hiền Lương và sông Bến Hải nằm trên vĩ tuyến 17 - biểu tượng của sự chia cắt hai miền trong quá khứ, nhìn từ một tòa nhà nằm ở bờ Nam, 1966.

Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2014

Những hình ảnh về dòng họ Đèo và xứ Thái tự trị (I)

1. Xứ Thái
- Từ 1067 trở về trước : Mường Ngưu Hống (vương quốc Đại Lý).
– Từ 1067 đến 1280 : Mường Ngưu Hống (châu Đà Giang).
– Từ 1337 đến 1466 : Mường Lễ (châu Ninh Viễn).
– Từ 1466 đến 1490 : Thừa tuyên Hưng Hóa.
– Từ 1490 đến 1509 : Xứ Hưng Hóa.
– Từ 1509 đến 1831 : Trấn Hưng Hóa.
– Từ 1831 đến 1841 : Tỉnh Hưng Hóa.
– Từ 1841 đến 1890 : Phủ Điện Biên.
– Từ 1890 đến 1947 : Sip Song Chau Tai (Mười hai xứ Thái).
– Từ 1947 đến 1948 : Liên bang Thái tự trị (Fédération thaï).
– Từ 1948 đến 1950 : Khu tự trị Thái (Pays thaï), hoặc Sip Hoc Chau Tai (Mười sáu xứ Thái).
– Từ 1950 đến 1955 : Khu tự trị Thái.
– Từ 1955 đến 1962 : Khu tự trị Thái-Mèo.
– Từ 1962 đến 1975 : Khu tự trị Tây Bắc.

Tìm kiếm Blog này