Chùa
Cầu (Lai Viễn kiều) ở Hội An do người Nhật dựng, cầu ngói Thanh Toàn
(Huế, hiện nay có lẽ đây là cây cầu rực rỡ nhất vì lợp ngói hoàng và
thanh lưu ly), cầu ngói chợ Lương (Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định), cầu ngói
chợ Thượng (Thượng Nông, Bình Minh, Nam Định) - mấy cầu này khá lớn,
còn dáng vẻ cổ kính, còn cầu ngói Phát Diệm thì tuy dài, to hơn nhưng đã
được làm mới với dầm bằng, trụ, mố bằng bê tông - cốt thép, còn cầu
Nhật Tiên kiều và Nguyệt Tiên kiều chùa Thầy thì chỉ là cầu nhỏ, trong
phạm vi chùa, không có tác dụng giao thông nhiều). A bridge in the Chinese district of Saigon Cho Lon 1888 Cây cầu ở Chợ Lớn-Sài Gòn xưa có mái che cổng thì đúng hơn. Chùa Cầu Hội An-Cầu Nhật Bản Le Pont japonais à FaiFo (cầu Nhật-Hội An) Cầu Ngói Thanh Toàn với kiến trúc mái lợp xưa......trước khi lợp ngói âm dương
Sơ đồ cầu ngói Thanh Toàn của ông Trần Đình Nghi đăng trong BAVH №3-1917
Bưu thiếp Cầu Ngói Thanh Toàn
Cầu Ngói Thanh Toàn ngày nay
Bức hình này đang được một sưu tầm gia lưu giữ, chụp một chiếc cầu mái ngói tại miền Bắc vào những năm 1888-1893
Cầu ngói cổ ở Sơn Tây (ST), "Cây cầu bao phủ ở Sơn Tây. Sơn Tây được xây dựng trên bờ phải của sông Hồng
Cầu ngói ở Sơn Tây xưa (Bưu ảnh cổ thời Pháp thuộc đầu thế kỷ 20, tư liệu NXB Thế giới)
Bưu thiếp:Cầu có mái che ở Sơn Tây, vẫn là bức ảnh tên nhưng được tô màu
Cầu ngói Phát Diệm - ảnh- Võ An Ninh
Cầu mái ngói ở Chùa Thầy
Hồ Long Trì và Cầu Nguyệt Tiên
Cầu Nguyệt Tiên và chùa Dưới (Thiên Phúc Tự)
Cầu Nguyệt Tiên dẫn đến đường lên núi
Một chiếc cầu ngói-đây là chiếc cầu ngói theo kiểu thượng gia hạ kiều, được chú thích là vào ngôi chùa hay đền Xa Lam, Vinh xưa
Phong cảnh trên đường tới Hưng-Hóa
Quân Pháp nghỉ chân trên đường tiến về Hưng-Hóa
Những cây cầu có mái che ở Sơn Tây
Bắt cá bằng vó gần cầu có mái che
|