1. Xứ Thái
- Từ 1067 trở về trước : Mường Ngưu Hống (vương quốc Đại Lý).
– Từ 1067 đến 1280 : Mường Ngưu Hống (châu Đà Giang).
– Từ 1337 đến 1466 : Mường Lễ (châu Ninh Viễn).
– Từ 1466 đến 1490 : Thừa tuyên Hưng Hóa.
– Từ 1490 đến 1509 : Xứ Hưng Hóa.
– Từ 1509 đến 1831 : Trấn Hưng Hóa.
– Từ 1831 đến 1841 : Tỉnh Hưng Hóa.
– Từ 1841 đến 1890 : Phủ Điện Biên.
– Từ 1890 đến 1947 : Sip Song Chau Tai (Mười hai xứ Thái).
– Từ 1947 đến 1948 : Liên bang Thái tự trị (Fédération thaï).
– Từ 1948 đến 1950 : Khu tự trị Thái (Pays thaï), hoặc Sip Hoc Chau Tai (Mười sáu xứ Thái).
– Từ 1950 đến 1955 : Khu tự trị Thái.
– Từ 1955 đến 1962 : Khu tự trị Thái-Mèo.
– Từ 1962 đến 1975 : Khu tự trị Tây Bắc.
– Từ 1067 đến 1280 : Mường Ngưu Hống (châu Đà Giang).
– Từ 1337 đến 1466 : Mường Lễ (châu Ninh Viễn).
– Từ 1466 đến 1490 : Thừa tuyên Hưng Hóa.
– Từ 1490 đến 1509 : Xứ Hưng Hóa.
– Từ 1509 đến 1831 : Trấn Hưng Hóa.
– Từ 1831 đến 1841 : Tỉnh Hưng Hóa.
– Từ 1841 đến 1890 : Phủ Điện Biên.
– Từ 1890 đến 1947 : Sip Song Chau Tai (Mười hai xứ Thái).
– Từ 1947 đến 1948 : Liên bang Thái tự trị (Fédération thaï).
– Từ 1948 đến 1950 : Khu tự trị Thái (Pays thaï), hoặc Sip Hoc Chau Tai (Mười sáu xứ Thái).
– Từ 1950 đến 1955 : Khu tự trị Thái.
– Từ 1955 đến 1962 : Khu tự trị Thái-Mèo.
– Từ 1962 đến 1975 : Khu tự trị Tây Bắc.
Vị trí xứ Thái trên bản đồ Đông Dương (1889 – 1891).
Xứ Thái (hình phóng to).
Vị trí xứ Thái trên bản đồ Việt Nam (thời điểm 1950).
Quang cảnh Lai Châu (ảnh chụp năm 1920).
Ngã ba sông Đà.
Hoa ban trắng – Biểu tượng đẹp của núi rừng Tây Bắc.
Những hình ảnh về đoàn thám hiểm của Auguste Pavie (Thống đốc Luang Prabang) trong chuyến thăm chúa Đèo Văn Trị, năm 1891 :
Bìa cuốn sách Auguste Pavie – nhà thám hiểm chân đất.
Lai Châu nhìn từ đất Lào.
Đoàn thám hiểm của Auguste Pavie dừng chân tại một bản Thái Đen (Táy Đăm).
Lê Quản Phong – một người Kinh.
Cầm Koui – một người Hoa.
Cầm Hưng.
Những chiếc thuyền nan của người Thái ở bến sông Đà.
Những người chèo thuyền đưa đoàn thám hiểm vượt ghềnh sang đất Lào.
Auguste Pavie (1847 – 1925) và đoàn tùy tùng người Thái Đen.
Chân dung Cầm Dọi – em trai của chúa Đèo Văn Trị.
Thiếu nữ Thái Trắng (ảnh chụp tại Lai Châu năm 1930).
Thiếu nữ Thái Đen (ảnh chụp tại Sơn La năm 1930).
Lá cờ Liên bang Thái tự trị (Fédération thaï), sử dụng từ 1948 đến 1955.
Huy hiệu của dòng họ Đèo.
Thứ tự các lãnh chúa họ Đèo :
• Đèo Cầm Công (Lò Cầm Công) – cuối thế kỷ XVII
• Đèo Kim Cát (Cầm Cát) – đầu thế kỷ XVIII
• Đèo Văn An (Cầm Văn An) – cuối thế kỷ XVIII
• Đèo Văn Sinh (Đèo Văn Seng, Cầm Văn Sinh) – đầu thế kỷ XIX
• Đèo Văn Trị (1848 – 1908, Cầm Oun)
• Đèo Văn Ân (1884 – 1969, tạo So)
• Đèo Văn Long (1887 – 1975, tạo Láy)
• Đèo Nàng Tơi (1914 – 2008)
• Đèo Kim Cát (Cầm Cát) – đầu thế kỷ XVIII
• Đèo Văn An (Cầm Văn An) – cuối thế kỷ XVIII
• Đèo Văn Sinh (Đèo Văn Seng, Cầm Văn Sinh) – đầu thế kỷ XIX
• Đèo Văn Trị (1848 – 1908, Cầm Oun)
• Đèo Văn Ân (1884 – 1969, tạo So)
• Đèo Văn Long (1887 – 1975, tạo Láy)
• Đèo Nàng Tơi (1914 – 2008)
Huy hiệu Tiểu đoàn 1 (đơn vị lính Thái) trong liên quân Pháp-Việt.
Huy hiệu Tiểu đoàn 2 (đơn vị lính Thái) trong liên quân Pháp-Việt.
Huy hiệu Tiểu đoàn 3 (đơn vị lính Thái) trong liên quân Pháp-Việt.
Huy hiệu Tiểu đoàn Bảo an (đơn vị lính Thái) trong liên quân Pháp-Việt.
Huân chương và huy hiệu của các đơn vị lính Thái trong Liên quân Pháp-Việt.
Bài hát của Tiểu đoàn 3 (văn bản được viết năm 1952).
Những người lính Thái Đen trong liên quân Pháp-Việt.
Bìa cuốn sách Tiểu đoàn Thái ở Đông Dương (1946 – 1954) của Michel David và Louis-Marie Regnier.
Tiểu đoàn lính Thái (ảnh chụp năm 1949).
Bản người Thái Trắng (ảnh chụp năm 1954).
Bà mẹ Thái Trắng.
Tiểu đội lính Thái hành quân vào chiến trường Điện Biên Phủ.
Tiểu đoàn Thái tham chiến ở Điện Biên Phủ.
Một cuộc họp của Hội đồng Liên bang Thái tự trị (khoảng năm 1950), người có chòm râu trắng là chúa Đèo Văn Ân.
Lối vào dinh thự của dòng họ Đèo.