Tim thông tin blog này:
Thứ Sáu, 31 tháng 10, 2014
Bạn học (II)
Sơn Phan Văn: Trạch và Nguyễn Nguyên người đàn guitar hay nhất lớp !
Model thời ấy, nam sinh chụp hình thường đứng khoanh tay trước ngực mới oách!
Hạnh Vân
KonTum – Một Địa Danh Mang Tính Dân Tộc Và Tôn Giáo
KONTUM
hôm nay vẫn còn sống và mãi mãi tồn tại. Nó có một chỗ đứng trong dòng
thời gian lịch sử và trong lòng mọi người đang sống trên vùng đất đượm
tình người, và biết bao hy sinh của các vị thừa sai ngoại quốc cũng như
Việt Nam đã dày công xây đắp. Đến nay đã đúng một thế kỷ
rưỡi kể từ ngày đoàn truyền giáo đặt chân đến đây vào năm 1851 tại Plei
Rơhai (Tân Hương ngày nay), một Trung tâm Truyền giáo cho người
Bahnar-Rơngao. Khởi đầu, địa danh KONTUM nhỏ bé tựa như hạt cải, nhưng
khi nó mọc lên, lớn dần, chim trời có thể đến nương náu được. Tuy nhiên,
để tìm hiểu sự hình thành địa danh KONTUM và đâu là những yếu tố cấu
tạo để nó chiếm lĩnh mọi mặt trên cả vùng Tây Nguyên này mãi cho đến
ngày nay không phải là một việc dễ làm! Chúng tôi xin trình bày KONTUM,
MỘT ĐỊA DANH TÔN GIÁO dưới những khía cạnh sau đây theo một số sử liệu
ít ỏi và có giới hạn.
I. Diễn biến toàn vùng trước khi hình thành địa danh “KONTUM”.
II. Tên và ý nghĩa địa danh buôn làng trên vùng dân tộc nói chung và địa danh “KONTUM” nói riêng.
III. Yếu tố cấu tạo làm cho địa danh “KONTUM” trở nên quan trong toàn vùng.
I. DIỄN BIẾN TOÀN VÙNG TRƯỚC KHI HÌNH THÀNH ĐỊA DANH “KONTUM”
Gốc tích cây café sẻ (arabica) Kontum
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, cây cà phê xuất hiện đầu tiên ở
Việt Nam vào năm 1870 tại khuôn viên nhà thờ công giáo ở các tỉnh Bắc bộ
và Bắc Trung bộ. Khi đến với Tây Nguyên, cây cà phê nhanh chóng trở
thành mặt hàng đặc sản và được đầu tư thành cây chủ lực trong nông
nghiệp, do thích hợp với thổ nhưỡng nơi đây. Tại phố núi Kontum, cà phê
vẫn giữ nguyên những thế mạnh của mình với hai loại chủ yếu: cà phê Chè
(Coffea Arabica), còn gọi cà phê sẻ, có giá trị kinh tế cao; và cà phê
Vối (Coffea Canephora hoặc Coffea Robusta), còn gọi là cà phê trâu, là
cây quan trọng thứ hai trong các loài cà phê. Đến đầu năm 2013, cả tỉnh
Kontum có trên 11.500 héc-ta cà phê, riêng huyện Đăk Hà có gần 7.000
héc-ta (theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2012).
Tuy chưa có thống kê cụ thể, nhưng có lẽ mật độ quán cà phê ở thành phố Kontum thuộc vào loại cao so với các tỉnh thành khác trong khu vực Tây Nguyên, nếu đem so sánh với tỷ lệ dân số. Và việc thưởng thức cà phê ngày nay đang dần dần được nâng lên thành nét “văn hóa cà phê”, chứ không chỉ đơn giản là “uống” thứ thức uống mà nhiều người yêu thích. Nhiều khách du lịch khi đến với thành phố Kontum đã rất đỗi ngạc nhiên: “Đi đâu cũng gặp quán cà phê!”. Và người dân Kontum đã yêu chuộng thứ thức uống này, họ thường có mặt đông đảo tại các quán cà phê, nhất là những ngày cuối tuần hay những dịp nghỉ lễ.
Tuy chưa có thống kê cụ thể, nhưng có lẽ mật độ quán cà phê ở thành phố Kontum thuộc vào loại cao so với các tỉnh thành khác trong khu vực Tây Nguyên, nếu đem so sánh với tỷ lệ dân số. Và việc thưởng thức cà phê ngày nay đang dần dần được nâng lên thành nét “văn hóa cà phê”, chứ không chỉ đơn giản là “uống” thứ thức uống mà nhiều người yêu thích. Nhiều khách du lịch khi đến với thành phố Kontum đã rất đỗi ngạc nhiên: “Đi đâu cũng gặp quán cà phê!”. Và người dân Kontum đã yêu chuộng thứ thức uống này, họ thường có mặt đông đảo tại các quán cà phê, nhất là những ngày cuối tuần hay những dịp nghỉ lễ.
Đi tìm nguồn cội của Kontum
Nguồn Tài liệu : Giáo Phận Kontum
Ngày 27-12-2006, Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám mục Giáo phận Kontum, chính thức bổ nhiệm Cha AntônPadua Nguyễn Văn Binh làm Chánh xứ tín hữu dân tộc Bahnar Jơlơng, thuộc xã Hà Tây, huyện ChưPah, gồm 9 làng, và Kon Mahar, cũng như một số họ đạo liên hệ trong xã Hà Đông, tỉnh Gialai.
Sinh ngày 9-8-1957, tại Phường Thắng Lợi, Thị xã Kontum, thuộc Giáo xứ Phương Nghĩa, Giáo phận Kontum.
NGƯỢC DÒNG THỜI GIAN HÀNH HƯƠNG VỀ KON KƠXÂM TRUNG TÂM TRUYỀN GIÁO CHO NGƯỜI BAHNAR JƠLƠNG
CỘI NGUỒN-ĐẤT TỔ
***NGƯỢC DÒNG THỜI GIAN
LỜI NÓI ĐẦUNgày 27-12-2006, Đức cha Micae Hoàng Đức Oanh, Giám mục Giáo phận Kontum, chính thức bổ nhiệm Cha AntônPadua Nguyễn Văn Binh làm Chánh xứ tín hữu dân tộc Bahnar Jơlơng, thuộc xã Hà Tây, huyện ChưPah, gồm 9 làng, và Kon Mahar, cũng như một số họ đạo liên hệ trong xã Hà Đông, tỉnh Gialai.
Sinh ngày 9-8-1957, tại Phường Thắng Lợi, Thị xã Kontum, thuộc Giáo xứ Phương Nghĩa, Giáo phận Kontum.
Trận lụt 1938 tại Kontum
Leminhson sưu tầm
Khúc sông Dak Bla trước mặt nhà thờ Tân Hương dọc theo con đường Bạch Đằng, Tp Kon Tum đã uyển chuyển khi bồi khi lở từ bờ phía Nam hoặc lên bờ phía Bắc; có khi lở đến sát chân đồi Gò Mít nơi nhà thờ Tân Hương hiện nay tọa lạc. Vào thập niên 1930-1940, dòng sông đã chảy sát hừng Xóm Sũng (xóm trước nhà thờ Tân Hương) và làng Kon H’rachôt hiện nay. Vào thập niên 1940-1950, dòng sông này lại chia ra thành hai nhánh tạo thành hai cù lao (đồn cát) – cù lao ông Kiểm Thương (cha của ông Khiêm (+), bà Thuyền, bà Quyên) nằm thẳng trước đường Trần Phú kéo dài bây giờ và cù lao ông Xã Muồi (cha của linh mục Võ Văn Sự (+)) nằm phía dưới cầu Dak Bla khoảng 100-150 mét. Nhờ cù lao này (cù lao ông Xã Muồi) mà trước kia người ta đã bắc được một cây cầu bằng gỗ thấp và cong nối liền hai bờ Bắc Nam. Hai cù lao này đã bị xoá đi sau cây lụt lớn vào năm 1972. Theo truyền tụng cứ mỗi chu kỳ 20 năm, Kon Tum có một cây lụt lớn (1932-1952-1972….). Dường như chu kỳ này ngày nay đã lệch vì sinh thái ở Kon Tum đã đổi thay khi mật độ dân số gia tăng và nạn phá rừng để làm nương rẫy, khai thác gỗ trở nên phổ biến.
Khúc sông Dak Bla trước mặt nhà thờ Tân Hương dọc theo con đường Bạch Đằng, Tp Kon Tum đã uyển chuyển khi bồi khi lở từ bờ phía Nam hoặc lên bờ phía Bắc; có khi lở đến sát chân đồi Gò Mít nơi nhà thờ Tân Hương hiện nay tọa lạc. Vào thập niên 1930-1940, dòng sông đã chảy sát hừng Xóm Sũng (xóm trước nhà thờ Tân Hương) và làng Kon H’rachôt hiện nay. Vào thập niên 1940-1950, dòng sông này lại chia ra thành hai nhánh tạo thành hai cù lao (đồn cát) – cù lao ông Kiểm Thương (cha của ông Khiêm (+), bà Thuyền, bà Quyên) nằm thẳng trước đường Trần Phú kéo dài bây giờ và cù lao ông Xã Muồi (cha của linh mục Võ Văn Sự (+)) nằm phía dưới cầu Dak Bla khoảng 100-150 mét. Nhờ cù lao này (cù lao ông Xã Muồi) mà trước kia người ta đã bắc được một cây cầu bằng gỗ thấp và cong nối liền hai bờ Bắc Nam. Hai cù lao này đã bị xoá đi sau cây lụt lớn vào năm 1972. Theo truyền tụng cứ mỗi chu kỳ 20 năm, Kon Tum có một cây lụt lớn (1932-1952-1972….). Dường như chu kỳ này ngày nay đã lệch vì sinh thái ở Kon Tum đã đổi thay khi mật độ dân số gia tăng và nạn phá rừng để làm nương rẫy, khai thác gỗ trở nên phổ biến.
Khúc Kroong Blah đoạn đường Bạch Đằng
Làng Phương Hòa - Như lạc vào chốn xưa
Như lạc vào chốn xưa
|
Bãi đá Rơ wang và dòng sông ăn thịt người
Khúc sông qua làng Rơ wang, cách
trung tâm TP.Kon Tum 2 km, có một bãi đá lộ thiên nằm giữa dòng sông Đăk
Bla cuồn cuộn chảy. Người Kon Tum gọi đó là bãi đá Rơ wang gắn liền với
lời nguyền của một chuyện tình hận trên sông này.
Đôi điều về dòng sông ĐăkBla
Trên
bản đồ đất nước Việt Nam, Đakbla là một con sông quá nhỏ lại nằm ở vùng
cao hẻo lánh nên ít được người biết mà hầu như sách vở cũng không hề
nhắc đến. Nhưng trong lòng người dân Kontum, đó lại là dòng sông độc đáo
tuyệt vời, bởi vì không có sông Đakbla thì không có Kontum, xét về mặt
lịch sử cũng như địa lý. Ngay cả cái tên Kontum cũng không thể có nếu
không có dòng Đakbla uốn khúc. Những người xa xứ từng gửi gắm tuổi thơ
đời mình trên dòng Đakbla, “nay trở về lòng chợt vui thấy sông không
già” (*). Quả thật, qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, dòng Đakbla
vẫn mơn mởn tình tứ uốn khúc ôm trọn cái thị xã nhỏ bé hiền hòa trên
miền rừng núi xa xăm nầy. Nhưng trước những đổi thay đang diễn ra trước
mắt, người dân Kontum có quyền tự hỏi tương lai nào dành cho dòng sông
Đakbla và cho những con người thấp cổ bé miệng từ bao đời nay vẫn gắn bó
với dòng sông nầy.
ĐÔI DÒNG LỊCH SỬ
ĐÔI DÒNG LỊCH SỬ
Thứ Năm, 30 tháng 10, 2014
Cà phê với Ẩn
Té ra ông này
yêu Tây Nguyên và văn hóa Tây nguyên đến kinh ngạc. Hiện quán cà phê nhà ông là
một bảo tàng về Tây nguyên đã đành, bản thân ông cũng là một nhân chứng văn
hóa. Tự học tiếng Bahnar để có thể nói chuyện với người Bahnar như người
Bahnar, ông còn tự học tiếng Anh để làm… guide. Thế là cứ lầm lũi một mình suốt
ngày trong làng dân tộc, có khi ông dùng xe máy chở mỗi một ông tây ba lô luồn
rừng vào làng ở cả tuần. Có vẻ như việc kinh doanh chỉ là phụ, bởi ông hoàn
toàn không biết đã bỏ ra bao nhiêu tiền để đầu tư, chỉ cười hơ hơ nói nhiều lắm
không biết, hỏi vợ ấy, nhưng ông lại biết rất rõ làng nào có lễ ăn trâu, có
samok, có pơ thi, có cúng bến nước, có đám cưới đám ma để mò vào, khi một mình,
khi cõng thêm vài anh tây ba lô, cũng ăn cũng uống cũng bốc bải, cũng ngủ nghê
cũng chơi y như dân làng…
------------
Đến Kon Tum có
một quán cà phê không thể không đến, ấy là cà phê Ê Va, và có một con người
không thể không gặp, đấy là họa sĩ Nguyễn Ngọc Ẩn, chủ quán cà phê này.
Địa chủ xưa và Tài chủ nay làm giàu như thế nào?
Phùng Hoài Ngọc
* Tác giả gửi bài trực tiếp cho VNTB
Trước Pháp cai trị: địa chủ phú nông là số ít
Làng
quê miền Bắc tồn tại lâu đời với những tuổi sử khác nhau, theo từng
vùng khác nhau. Miền núi rừng, trung du có tuổi đời lâu nhất, từ một đến
hai nghìn năm với dấu tích chứng minh… Còn quê tôi thuộc vùng đồng bằng
sông Hồng, sớm nhất cũng trên nghìn năm. Làng tôi ở tỉnh Hà Đông cũ với
tuổi thọ tối thiểu ước chừng 800 tuổi, chính thức thành lập từ thời nhà
Mạc. Cụ đại tướng thời ấy vốn là người nơi khác đến ngụ cư ở làng lúc
ấy chỉ có vài chục nóc nhà. Sau cụ đi lính làm nên đại tướng thành danh
được vua nhà Mạc cấp cho cả một cánh đồng rộng lớn nay bao trùm ba xã.
Cụ kêu gọi người tứ xứ đến ở. Lần đầu cụ chia đất cho từng hộ theo nhân
khẩu. Phần còn lại gọi là đất công (công thổ và công điền) dùng để cho
thuê thu hoa lợi hoặc thu tiền theo phần trăm làm quỹ công, xây đình
thờ, nuôi ông từ và chi phí thờ cúng cụ về sau… Thế là thành làng. Ngày
nay làng tôi cũng như những làng tương tự còn có đình thờ cụ, gọi là
đình thành hoàng, hằng năm có ngày giỗ chung gọi là hội làng. Đình làng,
cổng làng có ghi năm tháng chữ Hán hoặc Nôm đắp
nổi, khắc chìm nên đã trở thành dấu tích tuổi sử rõ ràng. Còn trước đó
làng tôi đã tồn tại bao nhiêu năm thì hầu như không có dấu tích lịch sử,
văn bản, sổ sách gì cả.
Thứ Tư, 29 tháng 10, 2014
Góp nhặt buồn vui thời cải tạo
Người miền Nam
có câu nói ám chỉ một sự việc xa vời, vô định, vô vọng và chìm sâu vào tuyệt
vọng: “Mút chỉ cà tha”.
Những tưởng học tập cải tạo 10 ngày để rồi trở về với cuộc
sống bình thường hàng ngày, ai ngờ đã qua 10 ngày mà vẫn thấy chưa học tập được
một chữ nào! Thế cho nên chúng tôi bảo nhau: “Kiểu này học tập... mút chỉ cà tha!”
Sau này tình cờ đọc Cánh
đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư (một nhà văn nữ ở miền cực Nam đất nước)
tôi mới biết Mút Cà Tha là một địa
danh có thật, ở tận miệt Cà Mau, nơi có những tên đượm sắc Nam bộ như Đầm Chim,
Đầm Dơi, Chắc Băng, Cạnh Đền, Gành Hào, Năm Căn, U Minh, Trèm Trẹm và… Mút Cà Tha! Có lẽ cù lao Mút Cà Tha hàm ý nơi tận cùng của miền
cực nam đất nước nên mới có thành ngữ “mút
chỉ cà tha”, đi hoài không tới! Đối với người cải tạo cũng vậy, học hoài
không về!
Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Cải tạo Công thương nghiệp
Người ta thường nói đến chuyện cải tạo ngụy quân-ngụy quyền
sau ngày 30/4/75 nhưng ít người nhắc đến một hình thức cải tạo không kém phần
quan trọng trong thời điêu linh và có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống kinh tế
của người dân. Cuộc cải tạo này đã biến miền Nam đang từ nền kinh tế tư bản sang
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa và cái giá phải trả là sự tụt hậu của cả đất nước.
Đó là chính sách Cải
tạo công thương nghiệp (CTCTN) hay còn được biết đến qua ngôn ngữ bình dân:
Đánh tư sản. CTCTN là con đường ngắn
nhất được chính quyền mới dùng để quét sạch mọi giai cấp - từ tư sản đến tiểu
tư sản - để chỉ còn giai cấp nông dân và công nhân trong chế độ xã hội chủ
nghĩa.
Cửa hàng quốc doanh trên phố Tràng Tiền, Hà Nội, tháng 3/1970
Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Kinh tế mới
Kinh tế mới là
thuật ngữ đã được sử dụng tại nhiều nước vào các thời kỳ kinh tế khác nhau. Tại
Liên Xô, trong giai đoạn từ 1921 đến 1929, có Novaya Ekonomicheskaya Politika (Chính sách kinh tế mới). Trong khi
đó, tại Hoa Kỳ, thời kỳ 1933-1936, Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã đưa ra
một loạt chương trình nhằm phục hồi nền kinh tế trong nước sau thời kỳ Đại khủng hoảng (Great Depression).
Chính sách này được biết đến qua thật ngữ New
Deal, cũng được xếp vào loại Chính sách kinh tế mới.
Tại châu Á, Malaysia thực hiện Chính sách kinh tế mới (Dasar
Ekonomi Baru – New Economic Policy (NEP) của Thủ tướng Tun Abdul Razak trong
thời gian từ năm 1971 đến 1990. Sang đến Việt Nam, thời chính quyền Việt Nam Cộng
hòa cũng đã có chính sách kinh tế mới và sau này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
cũng thực hiện chính sách này từ năm 1977 đến 1984.
Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Chợ trời
- Mại dô… Mại dô… Đồng hồ mười hai trụ đèn, không người lái,
hai cửa sổ… Xem thử đi các đồng chí… Cái đồng hồ này đáng giá cả một gia tài,
nhưng bây giờ chỉ bán với giá ủng hộ…
- Chụp ảnh lấy liền chỉ mất 30 giây bằng máy Polaroid tối
tân của Mỹ… Chụp đầy đủ cả bộ Đạp-Đổng-Đài để làm kỷ niệm… Chỉ còn một ít giấy
ảnh, chụp ngay kẻo hết... Giá chỉ một ngàn đồng Ngụy một tấm…
Vài chú bộ đội tần ngần dừng chân đứng lại, một chú thắc
mắc:
- Chụp 30 giây là thế nào?
- Chỉ sau 30 giây là đồng chí có một tấm ảnh bên cạnh xe
đạp, đồng hồ đeo trên tay và radio đeo bên nách… Chụp đi đồng chí rồi gửi về
Bắc làm kỷ niệm, chỉ mất có 1 đồng tiền mới, không có tiền mới thì trả tiền
Ngụy cũng được!
Góp nhặt buồn vui thời điêu linh: Đổi tiền
Đồng tiền nối liền
khúc ruột cho nên mọi sự thay đổi về tiền tệ từ phía chính quyền trong bất
kỳ thời kỳ nào cũng có ảnh hưởng sâu đậm đến người dân sống trong tầm chi phối
của nhà cầm quyền đó. Tính từ năm 1975, lịch sử Việt Nam đã có đến 3 lần đổi tiền với
cột mốc là các năm 1975, 1978 và 1985.
Vào thời điểm cuối tháng 4/1975, lượng tiền mặt tại miền Nam do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành
và lưu trữ trong ngân khố VNCH được tính khoảng hơn 1.000 tỷ đồng, tương đương
hơn 2 tỷ USD. Tuy nhiên, trên thực tế, lượng tiền mặt trong lưu thông trên thị
trường niền Nam
vào lúc đó chiếm khoảng 615 tỷ đồng.
Tại Sài Gòn, ngay chiều 30/4/1975, hầu hết các Ngân hàng của
VNCH ở khu vực Sài Gòn – Gia Định – Chợ Lớn đều đã được niêm phong, bộ đội tiếp
quản toàn bộ kho tiền và các ngân hàng. Sáng 1/5, Uỷ Ban Quân quản của Chính
phủ Cách mạng Lâm thời ra lệnh quốc hữu hoá toàn bộ hệ thống ngân hàng cũ.
Mặt trước giấy bạc 100đ, phát hành tại miền Nam năm 1955
Thứ Ba, 28 tháng 10, 2014
Thứ Hai, 27 tháng 10, 2014
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền (I)
21/10/2014 13:30
(TNO) Ngay từ ngày đầu tiên tiếp quản Trường Sa từ tay chính quyền Sài Gòn (đầu tháng 4.1975), những người lính hải quân QĐND Việt Nam đã ngay lập tức đối đầu với những con tàu nước ngoài lăm le chiếm đảo. Trong suốt gần 40 năm, sự căng thẳng chưa bao giờ giảm nhiệt trên từng điểm đảo, từng góc trời Tổ quốc nơi biển Đông.
Đại tá Phạm Duy Tam (thứ ba từ trái sang) trong một lần ra thăm Trường Sa (Trung Hiếu chụp lại ảnh tư liệu)
|
Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền (II)
Kỳ 4: Những cuộc đối đầu căng thẳng
24/10/2014 06:20(TNO) Giai đoạn cuối 1986 đến tháng 3.1988 là quãng thời gian đối đầu căng thẳng giữa ta và các lực lượng nước ngoài âm mưu chiếm đóng các đảo ở Trường Sa. Trong đó, tàu Trung Quốc nguy hiểm và hung hãn nhất.
>> Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 3: An Bang, Thuyền Chài giữa vòng vây
>> Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 2: Chạm trán
>> Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền
>> Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền - Kỳ 2: Chạm trán
>> Giữ Trường Sa trước tham vọng bá quyền
Tàu chiến Trung Quốc cắt mũi khiêu khích tàu vận tải của ta trên vùng biển Cô Lin - Len Đao, tháng 5.1988 |
Chủ Nhật, 26 tháng 10, 2014
Câu chuyện đáng suy ngẫm về đất nước và con người Hàn Quốc
Cô bán hàng mỹ phẩm ở Seoul
Thập niên 60, Hàn Quốc là 1 trong những nước nghèo đói nhất châu Á. Năm 1968, người Hàn quyết định thay đổi giáo dục bằng cách bê nguyên sách giáo khoa của người Nhật về dịch sang tiếng Hàn và giảng dạy, ngoại trừ các môn xã hội như địa lý, lịch sử và văn học. Lúc đó cũng có nhiều người chỉ trích vì tính sĩ diện của người Hàn Quốc rất cao, lẽ nào lại không tự soạn được một bộ sách giáo khoa. Nhưng họ vẫn quyết tâm thực hiện, vì để có chương trình giáo dục đó, người Nhật đã mất cả trăm năm cải biên từ cách đào tạo của giáo dục phương Tây phù hợp với đặc trưng châu Á, bắt đầu từ thời Minh Trị Thiên Hoàng. Để rút ngắn thời gian, chẳng có cách nào ngoài việc lấy kinh nghiệm của người khác, để còn lo việc khác nữa. Vì Hàn Quốc muốn trở thành một bản sao mới của Nhật, nền kinh tế dựa trên lòng tự hào dân tộc, tính kỷ luật và đạo đức của toàn thể xã hội.
Thứ Bảy, 25 tháng 10, 2014
Mốc thời gian các nước chiếm đóng các đảo, bãi ngầm ở QĐ Trường Sa
TL tham khảo: Xếp theo trình tự thời gian, do tính phức tạp trong tranh chấp chủ
quyền giữa các nước nên có thể sớm muộn hơn tùy nguồn. Tên viết tắt các
quốc gia: Việt Nam - VN, Trung Quốc - CN, Đài Loan - TW, Philippines -
PH, Malaysia - MY
TW: 1956 - Ba Bình (Itu Aba Island, 太平 島)
VN: 19/05/1963 - Trường Sa (Spratley Island)
VN: 24/05/1963 - Song Tử Tây (Southwest Cay)
VN: 1968-1973 - Sơn Ca (Sand Cay)
VN: 1968-1973 - Nam Yết (Nanyit Island)
VN: 1968-1973 - Sinh Tồn (Sin Cowe Island)
PH: 1970-1971 - Thị Tứ (Thitu Island, Pag-asa)
PH: 1970-1971 - Vĩnh Viễn (Nanshan Island, Lawak)
PH: 1971-1973 - Song Tử Đông (Northeast Cay, Parola)
PH: 1971-1973 - Loại Ta (Loaita Island, Kota)
PH: 1971-1973 - Bình Nguyên (Flat Island, Patag)
PH: 02/1978 - Bến Lạc (West York Island, Likas)
PH: 02/1978 - An Nhơn (Lankiam Cay, Panata)
VN: 05/03/1978 - Thuyền Chài (Barque Canada Reef)
PH: 1980 - Công Đo (Commodore Reef, Rizal)
MY: 06/1983 - Hoa Lau (Swallow Reef, Layang-Layang)
MY: 09/1983 - Kỳ Vân (Mariveles Reef, Mantanani)
MY: 09/1983 - Kiệu Ngựa (Ardasier Reef, Ubi)
VN:02/12/1987 - Đá Tây (West Reef)
PH: 1987 - Cá Nhám (Irving Reef, Balagtas)
MY: 1987 - Sác Lốt (Royal Charlotte Reef; Terumbu Samarang Barat Besar)
MY: 1987 - Suối Cát (Dallas Reef; Terumbu Laya)
CN: 22/01/1988 - Chữ Thập (Fiery Cross Reef, 永 暑 礁)
VN: 02/03/1988 - Núi Le (Cornwallis South Reef)
VN: 05/02/1988 - Đá Lát (Ladd Reef)
VN: 06/02/1988 - Đá Lớn (Discovery Great Reef)
VN: 19/02/1988 - Đá Đông (East Reef)
CN: 26/02/1988 - Ga Ven (Gaven Reef, 南薰 礁)
VN: 26/02/1988 - Tiên Nữ (Pigeon / Tennent Reef)
VN: 27/02/1988 - Tốc Tan (Allison Reef)
CN: 14/ 03/1988 - Gạc Ma (Johnson South Reef, 赤 瓜 礁)
VN: 14/03/1988 - Len Đao (Lansdowne Reef)
VN: 14/03/1988 - Cô Lin (Collins Reef)
VN: 15/03/1988 - Đá Thị (Petley Reef)
VN: 16/03/1988 - Đá Nam (South Reef)
CN: 03/1988 - Châu Viên (Cuarteron Reef, 华阳 礁)
CN: 03/1988 - Tư Nghĩa (Hughes Reef, 东门 礁)
CN: 03/1988 - Xu Bi ((Subi Reef, 渚 碧 礁)
CN: 1988 - Ken Nan (McKennan Reef)
TW: 1956 - Ba Bình (Itu Aba Island, 太平 島)
VN: 19/05/1963 - Trường Sa (Spratley Island)
VN: 24/05/1963 - Song Tử Tây (Southwest Cay)
VN: 1968-1973 - Sơn Ca (Sand Cay)
VN: 1968-1973 - Nam Yết (Nanyit Island)
VN: 1968-1973 - Sinh Tồn (Sin Cowe Island)
PH: 1970-1971 - Thị Tứ (Thitu Island, Pag-asa)
PH: 1970-1971 - Vĩnh Viễn (Nanshan Island, Lawak)
PH: 1971-1973 - Song Tử Đông (Northeast Cay, Parola)
PH: 1971-1973 - Loại Ta (Loaita Island, Kota)
PH: 1971-1973 - Bình Nguyên (Flat Island, Patag)
PH: 02/1978 - Bến Lạc (West York Island, Likas)
PH: 02/1978 - An Nhơn (Lankiam Cay, Panata)
VN: 05/03/1978 - Thuyền Chài (Barque Canada Reef)
VN: 10/03/1978 - An Bang (Amboyna Cay)
VN: 15/03/1978 - Sinh Tồn Đông (Sin Cowe East Island)
VN: 30/03/1978 - Phan Vinh (Pearson Reef)
VN: 04/04/1978 - Trường Sa Đông (Central Reef)
VN: 04/04/1978 - Trường Sa Đông (Central Reef)
PH: 1980 - Công Đo (Commodore Reef, Rizal)
MY: 06/1983 - Hoa Lau (Swallow Reef, Layang-Layang)
MY: 09/1983 - Kỳ Vân (Mariveles Reef, Mantanani)
MY: 09/1983 - Kiệu Ngựa (Ardasier Reef, Ubi)
VN:02/12/1987 - Đá Tây (West Reef)
PH: 1987 - Cá Nhám (Irving Reef, Balagtas)
MY: 1987 - Sác Lốt (Royal Charlotte Reef; Terumbu Samarang Barat Besar)
MY: 1987 - Suối Cát (Dallas Reef; Terumbu Laya)
VN: 05/02/1988 - Đá Lát (Ladd Reef)
VN: 06/02/1988 - Đá Lớn (Discovery Great Reef)
VN: 19/02/1988 - Đá Đông (East Reef)
CN: 26/02/1988 - Ga Ven (Gaven Reef, 南薰 礁)
VN: 26/02/1988 - Tiên Nữ (Pigeon / Tennent Reef)
VN: 27/02/1988 - Tốc Tan (Allison Reef)
CN: 14/ 03/1988 - Gạc Ma (Johnson South Reef, 赤 瓜 礁)
VN: 14/03/1988 - Len Đao (Lansdowne Reef)
VN: 14/03/1988 - Cô Lin (Collins Reef)
VN: 15/03/1988 - Đá Thị (Petley Reef)
VN: 16/03/1988 - Đá Nam (South Reef)
CN: 03/1988 - Châu Viên (Cuarteron Reef, 华阳 礁)
CN: 03/1988 - Tư Nghĩa (Hughes Reef, 东门 礁)
CN: 03/1988 - Xu Bi ((Subi Reef, 渚 碧 礁)
CN: 1988 - Ken Nan (McKennan Reef)
Có ai tốt với bạn TQ bằng Bộ trưởng Quốc phòng VN
Hàng trăm bài báo đã bình luận lên án động thái của Trung Quốc xây
dựng những bãi ngầm thành đảo nhân tạo, nổi cộm là Gạc Ma, rồi Chữ Thập
(ó diện tích rộng hơn đảo Ba Bình (đảo lớn nhất ở Trường Sa). Nhưng xem
đoạn trả lời báo chí dưới đây của ông Phùng Quang Thanh về chuyến thăm
TQ vừa rồi như một gáo nước lạnh dội vào báo chí và những ai quan tâm
đến quyền lợi đất nước, đang ngày đêm lo lắng trước ý đồ của TQ ra sức
thay đổi hiện trạng trên Biển Đông, đẩy nguy cơ xung đột khu vực ngày
càng lớn. Gáo nước lạnh ấy ánh thực tế trên Biển Đông nhưng phủ phàng
với lòng người Việt
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh phát biểu
Thợ Cạo từng là lính, tháng 6 giữa năm đã bức xúc trước phát biểu của ông PQT ở Shangri-La , lần này nữa thì "thâu rầu lượm ơi!" thất vọng hoàn toàn với người đứng đầu toàn quân. Ở nhiều nước: giới quân đội thường là "diều hâu hiếu chiến", sự mềm mỏng dành cho giới ngoại giao thì ngược lại ở Việt Nam, đại tướng dẫn đường lại là "bồ câu hòa bình", tôi không tin ông "nói dzậy chứ không phải dzậy". TC có mấy lời bình:
Theo Thanhnien - Cái mà dư luận quan tâm là cuộc gặp giữa hai đoàn quân sự cao cấp Việt - Trung, mang lại kết quả gì, thì có ai như ông lại khoe nghi thức ngoại giao - xem như một thắng lợi: "Bạn đón tiếp ta rất nhiệt tình, trọng thị, chu đáo và rất hữu nghị..."
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh phát biểu
Thợ Cạo từng là lính, tháng 6 giữa năm đã bức xúc trước phát biểu của ông PQT ở Shangri-La , lần này nữa thì "thâu rầu lượm ơi!" thất vọng hoàn toàn với người đứng đầu toàn quân. Ở nhiều nước: giới quân đội thường là "diều hâu hiếu chiến", sự mềm mỏng dành cho giới ngoại giao thì ngược lại ở Việt Nam, đại tướng dẫn đường lại là "bồ câu hòa bình", tôi không tin ông "nói dzậy chứ không phải dzậy". TC có mấy lời bình:
Theo Thanhnien - Cái mà dư luận quan tâm là cuộc gặp giữa hai đoàn quân sự cao cấp Việt - Trung, mang lại kết quả gì, thì có ai như ông lại khoe nghi thức ngoại giao - xem như một thắng lợi: "Bạn đón tiếp ta rất nhiệt tình, trọng thị, chu đáo và rất hữu nghị..."
Thứ Bảy, 18 tháng 10, 2014
Thứ Ba, 14 tháng 10, 2014
Việt Nam - Một dân tộc chưa trưởng thành
Triết Học Đường Phố: Khi
nói về văn hóa là ta đang nói về mọi mặt đời sống tinh thần của một dân
tộc. Chúng ta vẫn luôn tự hào có nền văn hiến 4000 năm nhưng theo tôi
đó chỉ là cái ảo ảnh mà chúng ta tự vẽ lên để huyễn hoặc mình, nó không
có thật, nó là cần thiết để gắn kết những cá thể của một dân tộc lại với
nhau, cho chúng ta một niềm tin để vượt qua những khó khăn để tồn tại.
Vì sao là huyễn hoặc? sự hình thành văn hóa của một dân tộc giống như
quá trình phát triển của một con người từ sinh ra đến trưởng thành, già
cỗi và tái sinh hoặc chết đi.
Một con người muốn trưởng thành phải trải qua sự học hỏi bởi những sóng
gió trong đời và quan trọng là cần sự tiếp nối liên tục. 4000 năm chúng
ta có được bao lâu là tự đứng trên đôi chân của mình? Cứ mỗi lần bị đô
hộ là mỗi lần những thành quả mà chúng ta xây dựng bị tẩy sạch, và những
quảng thời gian ấy chúng ta sống dựa vào nền văn hóa của “nước mẹ”, rồi
sau đó khi dành lại độc lập, chúng ta lại bắt đầu lại từ đầu với những
gì của mình và tiếp nối cái văn hóa từng là “nước mẹ” kia, nó giống như
một đứa trẻ đang trong quá trình phát triển thì bỗng dưng bị mất trí,
phải học lại những bài học đầu tiên, phải sống dựa vào sự hiểu biết của
kẻ khác – mà sự hiểu biết này không phải là tinh túy vì nó chỉ do vay
mượn mà có. Chính vì thế với tôi Việt Nam là một dân tộc chưa trưởng
thành.
Thiếu một đồng tiền trong 9 đồng tiền rẻ nhất thế giới
Tác giả quên đưa tiền đồng bạc Việt Nam vào để so sánh rồi. Nếu đưa vào
thì VND đứng vị trí thứ 3, chỉ hơn đồng Rial của Iran và đồng Shilling
của Somali. Đồng bạc VN còn rẻ hơn cả đồng Rupiah của Indonesia, thua
đồng Kip của Lào và tệ hơn cả đồng Won của Bắc Hàn. (Anhbasam)
Những đồng tiền dưới đây được liệt vào danh sách có giá trị thấp nhất, so với đồng USD của Mỹ.
9 đồng tiền rẻ nhất thế giới
Những đồng tiền dưới đây được liệt vào danh sách có giá trị thấp nhất, so với đồng USD của Mỹ.
9. Kwacha (Zambia) |
1000 năm trang phục Việt Nam
Nancy Dương là một nghệ sĩ có niềm đam mê to lớn dành cho văn hóa Á Đông, đặc biệt là Việt Nam, Nancy Dương đã dùng nét vẽ kỹ thuật số hiện đại để thổi sức sống mới vào các giá trị truyền thống của người Việt.
Để bổ sung cho “Bộ sưu tập một số hình ảnh về 54 Dân tộc Việt Nam” xin trân trọng giới thiệu cùng Quý vị và các bạn!
1000 năm trang phục VN (1,000 YEARS OF VIETNAMESE CLOTHING)
Theo: (blog.zing.vn) - (deviantart.com)
Để bổ sung cho “Bộ sưu tập một số hình ảnh về 54 Dân tộc Việt Nam” xin trân trọng giới thiệu cùng Quý vị và các bạn!
1000 năm trang phục VN (1,000 YEARS OF VIETNAMESE CLOTHING)
Theo: (blog.zing.vn) - (deviantart.com)
Tìm hiểu qua hình dạng 54 Dân tộc
Kỹ thuật của người An Nam
Cao Việt Dũng
Sinh viên Việt Nam
08:07' AM - Chủ nhật, 05/07/2009
>> Xem thêm: Hình ảnh người Việt Nam đầu thế kỷ 20
Trong ngành xuất bản có chuyện là một số cuốn sách được… mong đợi nhiều hơn so với những cuốn khác. Thời gian vừa qua, việc in trở lại bộKỹ thật của người An Nam của Henri Oger là cả một sự kiện của giới nghiên cứu lịch sử và khoa học xã hội Việt Nam, và chắc hẳn thời gian sẽ càng nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của tác phẩm này.
Các đạo quân viễn chinh luôn mang theo mình những người quan tâm tới việc tìm kiếm tri thức hơn là đất đai và của cải đoạt được từ người bản xứ. Công việc “sưu tầm văn hóa” này có khi được thực hiện với chủ đích rõ ràng và có kế hoạch chi tiết như khi Napoléon (lúc còn là tướng Bonaparte) tiến hành chiến dịch Ai Cập từ năm 1798: cùng với các thắng lợi quân sự là nền móng cho ngành Ai Cập học; nhiều nhà khoa học đi cùng đội quân của Napoléon là những người danh tiếng, sau nay tên được đặt cho nhiều đường phố tại Pháp, như Monge hoặc Saint-Hilaire.
Dân tộc: Xtiêng
1- Tên Dân tộc: Xtiêng
Tên gọi khác: Xa Điêng, Xa Chiêng.
Nhóm địa phương: Bù Lơ, Bù Đek (Bù Đêh), Bù Biêk.
2- Địa bàn cư trú: Sống tập trung ở 04 huyện phía bắc tỉnh Bình Dương, một phần ở Ðồng Nai, Tây Ninh.
3- Văn hóa:
Theo: tinmoi.vn
Dân tộc: Xơ Đăng
1- Tên Dân tộc: Xơ Đăng
Tên tự gọi: Xơ Teng, Tơ Đrá, Mnâm, Ca.
Tên gọi khác: Xê-Đăng, Kmrâng, Con Lan, Brila.
Nhóm địa phương: Xơ Trng, Tơ Đrá, Mnâm. Ca Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu.
2- Địa bàn cư trú: Kon Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng và Quảng Ngãi.
3- Văn hóa:
Lễ hội Mừng lúa mới - Nét văn hóa đặc sắc dân tộc Xơ Đăng
Ảnh: Siu H’kết_Theo: dantocviet.vn
Dân tộc: Xinh Mun
1- Tên Dân tộc: Xinh Mun
Tên tự gọi: Xinh Mun
Tên gọi khác: Puộc, Xá, Pnạ.
Nhóm địa phương: Xinh Mun Dạ, Xinh Mun Nghẹt.
2- Địa bàn cư trú: Sống tập trung ở Vùng biên giới Việt Lào thuộc Sơn La, Lai Châu.
3- Văn hóa:
Múa xòe của người Dân tộc Xinh Mun
Dân tộc: Thổ
1- Tên Dân tộc: Thổ
Tên tự gọi: Thổ
Tên gọi khác: Người Nhà làng. Mường, Con Kha, Xá Lá Vàng.
Nhóm địa phương: Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan Lai, Li Hà, Tày Poọng.
2- Địa bàn cư trú: Sống tập trung ở phía tây tỉnh Nghệ An.
3- Văn hóa:
Sinh hoạt văn hoá trong ngày hội Đại đoàn kết của đồng bào dân tộc Thổ xã Nghĩa Xuân (Quỳ Hợp)
Ảnh: Thu Hương_Theo: Cao Thanh Long (nghean.vn)
Dân tộc: Thái (I)
1- Tên Dân tộc: Thái
Tên tự gọi: Tay, Thay.
Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tay Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ.
Nhóm địa phương: Ngành Đen (Tay Đăm). Ngành Trắng (Tay Đón hoặc Khao).
2- Địa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Nghệ An.
3- Văn hóa:
Lễ hội Xên bản Mường Sang (Sơn La) của người Thái trắng
Dân tộc: Thái (II)
5- Trang phục:
Váy ống, của nhóm người Thái Đen, Sơn La
Nguồn: baotangphunu.org.vn
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)