Tim thông tin blog này:
Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2015
Thứ Hai, 16 tháng 11, 2015
Kon Tum hành...
Kon Tum có cái may mắn nữa là được
người Pháp phát hiện và quy hoạch. Kiến trúc Pháp bao giờ cũng mềm mại, lãng mạn
và có vẻ hợp với Á Đông hơn. Pleiku là thành phố dã chiến quân sự do Mỹ quy hoạch
và xây dựng, nên nó có gì đấy gấp gáp, vội vã, nhất thời với kiến trúc táp lô lợp
tôn, kẽm gai cọc sắt, sau này khi tiếp quản, người ta “nâng cấp” lên thành bê
tông trơn lì, thành thẳng băng trống vắng, thành choáng ngợp và xa lạ.
Kon Tum hiền hòa trong từng khúc ngoặt,
từng đột ngột những góc phố, từng bất ngờ những mái nhà rông Ba Na thân thiện gần
gũi chứ không chóe sáng tôn và lạnh lùng bê tông. Và đặc biệt là những ngôi
nhà. Nhà ở đây dẫu của người Kinh hay người Ba Na thì cũng đều rất mềm mại,
thoáng với cây xanh, với vườn, và ngói vẩy kiểu cổ. Những ngôi nhà sàn Ba Na
cách điệu cho phù hợp thành thị nhưng vẫn rất Ba Na chứ không như những nơi
khác, nó biến thành nhà xây cấp 4 nền xi măng mái lợp tôn cửa vênh vách lở. -------------------
Trong
các thành phố thủ phủ của 5 tỉnh Tây Nguyên hiện nay, có vẻ như thành phố Kon
Tum là còn giữ được nhiều nét Tây Nguyên nhất, dẫu nó không nhiều dốc, nhiều
sương mù, nhiều chênh vênh nhiều dích dắc, cũng như rất ít hoa, nhất là dã quỳ...
Kon
Tum tiếng Ba Na nghĩa là làng gần hồ nước. Có thể là tại thành phố này nằm ngay
bên con sông Đăc Bla. Thường thành phố nào nằm bên sông thì hay đẹp, như Huế,
như Đà Nẵng... chẳng hạn. 5 thành phố thủ phủ 5 tỉnh Tây Nguyên là Đà Lạt, Gia
Nghĩa, Buôn Ma Thuột, Pleiku và Kon Tum thì mỗi Kon Tum có đặc sản trời cho là
con sông Đăc Bla uốn lượn quanh thành phố.
Từ
năm 1851, khi người Pháp đặt chân lên Kon Tum thì họ đã chú ý đến con sông này.
Làng Ba-na trong sách Người Ba-na ở Kon Tum của Nguyễn Kinh Chi - Nguyễn Đổng Chi
Nguyên Ngọc (*)
Chủ Nhật, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Lời Tòa soạn DĐTK: Năm 2015, nhân 100 năm ngày sinh của học giả Nguyễn Đổng Chi, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học tại SG đã chủ trì một Hội thảo khoa học với 32 bản tham luận được công bố (trong cuốn kỷ yếu mang tên 100 năm học giả-nhà văn Nguyễn Đổng Chi) chọn lọc từ 60 tiểu luận khoa học, do giới nghiên cứu, giảng dạy văn học, văn hóa trong cả nước gửi về đóng góp.Nguyễn Đổng Chi (1915-1984), quê quán ở Ích Hậu, Can Lộc, Hà Tĩnh là một học giả nổi tiếng từ trước 1945, với các tác phẩm Mọi Kontum (công trình khảo cứu dân tộc học, biên soạn cùng người anh là BS Nguyễn Kinh Chi, 1937);Việt Nam cổ văn học sử (1942); Đào Duy Từ (giải thưởng của Học hội Alexandre de Rhodes, 1943);Hát dặm Nghệ-Tĩnh (1944)… Trong kháng chiến chống Pháp, ông sống ở vùng tự do Khu IV. Sau hiệp định Genève 1954, ông ra Hà Nội, tiếp tục theo đuổi công việc nghiên cứu và cũng để lại nhiều công trình gây tiếng vang rộng rãi ở cả miền Bắc, miền Nam và ít nhiều ở nước ngoài: Lược khảo về thần thoại Việt Nam (1956); Sơ thảo lịch sử văn học việt Nam (5 tập khổ lớn, viết chung, 1957-1961); Hát giặm Nghệ-Tĩnh (3 tập, viết chung với Ninh Viết Giao, 1961-1963); Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến (1968-1978, chưa in); Văn học dân gian sưu tầm ở Ích Hậu (4 tập, soạn chung với Đoàn Thị Tịnh, 1962-1969, chưa in); Địa chí văn hóa dân gian Nghệ-Tĩnh (Chủ biên, 1979-1983, in 1996); đặc biệt là bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 5 tập, biên soạn và xuất bản ròng rã trong 25 năm (1957-1982). Ngoài tư cách một nhà văn hóa, Nguyễn Đổng Chi còn là một nhà văn, với tập phóng sự đặc sắc Túp lều nát, phơi bày chế độ hào lý mục nát ở nông thôn xứ Nghệ (1937), và cuốn truyện ký Gặp lại một người bạn nhỏ (1949) kể chuyện cuộc kháng Pháp ở Hà Nội trong những ngày cuối năm 1946 đầu năm 1947 mà ông trực tiếp tham dự.Diễn Đàn Thế Kỷ xin chọn đăng lại một số bài trong những bài tiêu biểu công bố trong hội thảo khoa học nhân 100 năm ngày sinh của học giả Nguyễn Đổng Chi nói trên. Những bài này đều do GS Nguyễn Huệ Chi, trưởng nam học giả Nguyễn Đổng Chi nhã ý gửi cho. Nhân đây xin được cám ơn ông. - Diễn Đàn Thế Kỷ
Chủ Nhật, ngày 15 tháng 11 năm 2015
Lời Tòa soạn DĐTK: Năm 2015, nhân 100 năm ngày sinh của học giả Nguyễn Đổng Chi, Hội Nghiên cứu và giảng dạy văn học tại SG đã chủ trì một Hội thảo khoa học với 32 bản tham luận được công bố (trong cuốn kỷ yếu mang tên 100 năm học giả-nhà văn Nguyễn Đổng Chi) chọn lọc từ 60 tiểu luận khoa học, do giới nghiên cứu, giảng dạy văn học, văn hóa trong cả nước gửi về đóng góp.Nguyễn Đổng Chi (1915-1984), quê quán ở Ích Hậu, Can Lộc, Hà Tĩnh là một học giả nổi tiếng từ trước 1945, với các tác phẩm Mọi Kontum (công trình khảo cứu dân tộc học, biên soạn cùng người anh là BS Nguyễn Kinh Chi, 1937);Việt Nam cổ văn học sử (1942); Đào Duy Từ (giải thưởng của Học hội Alexandre de Rhodes, 1943);Hát dặm Nghệ-Tĩnh (1944)… Trong kháng chiến chống Pháp, ông sống ở vùng tự do Khu IV. Sau hiệp định Genève 1954, ông ra Hà Nội, tiếp tục theo đuổi công việc nghiên cứu và cũng để lại nhiều công trình gây tiếng vang rộng rãi ở cả miền Bắc, miền Nam và ít nhiều ở nước ngoài: Lược khảo về thần thoại Việt Nam (1956); Sơ thảo lịch sử văn học việt Nam (5 tập khổ lớn, viết chung, 1957-1961); Hát giặm Nghệ-Tĩnh (3 tập, viết chung với Ninh Viết Giao, 1961-1963); Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến (1968-1978, chưa in); Văn học dân gian sưu tầm ở Ích Hậu (4 tập, soạn chung với Đoàn Thị Tịnh, 1962-1969, chưa in); Địa chí văn hóa dân gian Nghệ-Tĩnh (Chủ biên, 1979-1983, in 1996); đặc biệt là bộ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam 5 tập, biên soạn và xuất bản ròng rã trong 25 năm (1957-1982). Ngoài tư cách một nhà văn hóa, Nguyễn Đổng Chi còn là một nhà văn, với tập phóng sự đặc sắc Túp lều nát, phơi bày chế độ hào lý mục nát ở nông thôn xứ Nghệ (1937), và cuốn truyện ký Gặp lại một người bạn nhỏ (1949) kể chuyện cuộc kháng Pháp ở Hà Nội trong những ngày cuối năm 1946 đầu năm 1947 mà ông trực tiếp tham dự.Diễn Đàn Thế Kỷ xin chọn đăng lại một số bài trong những bài tiêu biểu công bố trong hội thảo khoa học nhân 100 năm ngày sinh của học giả Nguyễn Đổng Chi nói trên. Những bài này đều do GS Nguyễn Huệ Chi, trưởng nam học giả Nguyễn Đổng Chi nhã ý gửi cho. Nhân đây xin được cám ơn ông. - Diễn Đàn Thế Kỷ
Thứ Tư, 16 tháng 9, 2015
Thứ Tư, 8 tháng 4, 2015
Ảnh độc: Người Sài Gòn xưa đi máy bay như thế nào?
Phóng viên ảnh nổi tiếng người Mỹ Bill Eppridge đã ghi lại những bức ảnh đặc sắc trong một chuyến bay dân sự ở sân bay Tân Sơn Nhất ngày 14/7/1965.
Các con đường dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất được kiểm tra an ninh nghiêm ngặt.
Thứ Năm, 5 tháng 3, 2015
Sự thật về “quái vật” ở Vĩnh Phúc đang gây xôn xao
20:06 PM, 04-03-2015
(ĐSPL) – “Quái vật” được cho ở Vĩnh Phúc đang gây xôn xao thực chất là loài kì nhông khổng lồ hiếm đang được bảo vệ chủ yếu phân bổ ở Nhật Bản.
Vài ngày qua, trên mạng xã hội
một tài khoản Facebook có tên Tùng Nguyễn sống tại thành phố Vĩnh Yên,
Vĩnh Phúc đã đăng tải hình ảnh một con vật lạ có màu xám tro đầu dẹp, có
4 chân.
Sau đó, một diễn đàn lớn đã chia sẻ lại hình ảnh này và nhanh chóng nhận được sự quan tâm của đông đảo cộng đồng mạng
với lời mô tả: “Con vật kỳ lạ này vừa được phát hiện tại Vĩnh Phúc.
Không rõ là khủng long hay là thằn lằn nữa nhưng nhìn đồ vật xung quanh
gồm cái mâm với cái thớt chắc dễ dự đoán được kết cục của nó rồi”.
"Quái vật" ở Vĩnh Phúc được đăng tải trên diễn đàn đang gây xôn xao cộng đồng mạng. |
Thứ Tư, 4 tháng 3, 2015
Trẻ em thời chiến tranh Việt Nam 50 năm sau: “Chúng có còn sống?”
Posted by adminbasam
The Guardian
Người dịch: Trần Văn Minh
28-02-2015
Ngay sau khi tấm hình này được chụp, những trẻ em này đã di tản khỏi làng. Gần nửa thế kỷ sau, có thể nào các cựu chiến binh Mỹ tìm được chúng?
The Guardian
Người dịch: Trần Văn Minh
28-02-2015
Ngay sau khi tấm hình này được chụp, những trẻ em này đã di tản khỏi làng. Gần nửa thế kỷ sau, có thể nào các cựu chiến binh Mỹ tìm được chúng?
Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(XI)
Chuyện tổ chức xây dựng doanh trại của đơn vị cũng đã hòm hòm thì anh
Tập lên E bộ viết báo cáo cũng vừa về lại đơn vị , trong cái buổi sáng
ấy khi nắng vừa lên một ông lù lù khoác ba lô từ hướng hồ nước đi lên
thoáng thấy bóng tôi anh ấy gọi ầm lên , mừng quá anh em gặp nhau sau
gần cả tháng trời , anh mang về bao nhiêu là tin mới mẻ mà lâu nay chúng
tôi không được biết và trong đó có tin C2 không được phong tặng danh
hiệu Anh hùng lần thứ 2 , vậy thì chuyện cá nhân Anh hùng trong đội hình
C2 cũng mất theo luôn , nguyên nhân chắc chắn không phải do chúng tôi
và cũng không phải do cấp C D chỉ huy lìu tìu này .
Lâu nay đội hình C2 do 1 mình anh Phượng chèo lái nay anh Tập về thêm người chung tay cùng xây dựng đơn vị ổn định khiến anh Phượng đỡ vất vả hơn , rồi những lần liên tục về D họp bao giờ anh cũng lôi tôi theo , đường xa gần 3km cách D bộ đi đường có anh có em , bảo vệ nhau trên đường và cũng đỡ buồn hơn có người mà chuyện trò tâm sự , anh em tôi cũng dần dần thân nhau hơn , hiểu về hoàn cảnh gia đình cùng tên tuổi nhau hơn , nhiều chuyện tâm sự ngoài lề chỉ riêng anh em tôi biết , anh Phượng cũng chẳng ngần ngại nói rõ tại sao đi đâu cũng muốn lôi tôi theo , anh không muốn tôi ở đơn vị khi anh không có nhà , đỡ phải làm ba cái chuyện vớ vẩn bởi thằng liên lạc đại đội nó có việc của nó , khi nào nhàn dỗi ra thì kệ để nó tự giác muốn làm gì thì làm , đúng ý tôi vì tôi cũng lười hơn nữa có anh đỡ đầu rồi có lý do để lười làm việc , đi theo anh cũng là một cách để tôi trốn việc , lên D bộ anh vào họp còn tôi la cà hết B trực thuộc này đến B khác , hết trên D bộ thì về C5 mắc võng nằm tán phét với mấy thằng bạn bên đó .
Lâu nay đội hình C2 do 1 mình anh Phượng chèo lái nay anh Tập về thêm người chung tay cùng xây dựng đơn vị ổn định khiến anh Phượng đỡ vất vả hơn , rồi những lần liên tục về D họp bao giờ anh cũng lôi tôi theo , đường xa gần 3km cách D bộ đi đường có anh có em , bảo vệ nhau trên đường và cũng đỡ buồn hơn có người mà chuyện trò tâm sự , anh em tôi cũng dần dần thân nhau hơn , hiểu về hoàn cảnh gia đình cùng tên tuổi nhau hơn , nhiều chuyện tâm sự ngoài lề chỉ riêng anh em tôi biết , anh Phượng cũng chẳng ngần ngại nói rõ tại sao đi đâu cũng muốn lôi tôi theo , anh không muốn tôi ở đơn vị khi anh không có nhà , đỡ phải làm ba cái chuyện vớ vẩn bởi thằng liên lạc đại đội nó có việc của nó , khi nào nhàn dỗi ra thì kệ để nó tự giác muốn làm gì thì làm , đúng ý tôi vì tôi cũng lười hơn nữa có anh đỡ đầu rồi có lý do để lười làm việc , đi theo anh cũng là một cách để tôi trốn việc , lên D bộ anh vào họp còn tôi la cà hết B trực thuộc này đến B khác , hết trên D bộ thì về C5 mắc võng nằm tán phét với mấy thằng bạn bên đó .
Quân tình nguyện VN đã sống và chiến đấu như thế nào...(VIII)
Những ngày tiếp theo nằm chốt tai sườn trái núi Lovea C2 và cả D7 thiếu
người lắm , địa hình không quá rộng nhưng cả 4 mặt đều có thể có địch
nên chúng tôi phải căng hết lực lượng ra canh gác , anh Hồng lệnh cho
những thằng bậu xậu chúng tôi trên C bộ cũng phải xuống các B tham gia
canh gác hàng đêm , 2 thằng thông tin thì là người của D nên nhiệm vụ
của chúng nó là nằm trên C bộ hoặc bám theo đại trưởng số còn lại 4
thằng chúng tôi xuống hết các B bộ binh canh gác , C bộ nằm bên trong
trên con đập chắn nước sau bụi tre dày đặc các anh cùng 2 thông tin có
thể lo chuyện canh gác đêm được .
Tôi chọn B3 , B3 nằm ở cuối đội hình , điểm tiếp giáp giữa đại liên và C1 , cái khu vực ban ngày nắng nóng không có chỗ mà trú , chỉ duy nhất có cái khóm thốt nốt với mấy cây cả nhỏ cả nhỡ trơ vơ giữa nắng , xong được cái có bờ đất thấp và công sự chiến đấu của B3 dựa hết vào đó , đám lính C bộ tăng cường này chỉ tham gia gác đêm còn ngày về cả trên C bộ , ở C bộ thì cũng chẳng có việc gì cả nhưng thoải mái hơn trong sinh hoạt không lo bị địch bất ngờ tỉa vào chốt , anh Lâm cũng đã nhiều lần xách súng qua các B tìm mục tiêu bắn tỉa vào chốt để tỉa lại nhưng vẫn chưa tìm ra thằng lính Pốt nào , vẫn biết chúng nằm đâu đó trên những ngọn cây thốt nốt nào đó nhưng vẫn chưa tìm ra , ở đâu cảm thấy nghi ngờ là lính mình vác RPD ra bắn lên ngọn cây khoảng nửa băng xong chẳng thấy thằng lính Pốt nào trên cây rụng xuống cả .
Tôi chọn B3 , B3 nằm ở cuối đội hình , điểm tiếp giáp giữa đại liên và C1 , cái khu vực ban ngày nắng nóng không có chỗ mà trú , chỉ duy nhất có cái khóm thốt nốt với mấy cây cả nhỏ cả nhỡ trơ vơ giữa nắng , xong được cái có bờ đất thấp và công sự chiến đấu của B3 dựa hết vào đó , đám lính C bộ tăng cường này chỉ tham gia gác đêm còn ngày về cả trên C bộ , ở C bộ thì cũng chẳng có việc gì cả nhưng thoải mái hơn trong sinh hoạt không lo bị địch bất ngờ tỉa vào chốt , anh Lâm cũng đã nhiều lần xách súng qua các B tìm mục tiêu bắn tỉa vào chốt để tỉa lại nhưng vẫn chưa tìm ra thằng lính Pốt nào , vẫn biết chúng nằm đâu đó trên những ngọn cây thốt nốt nào đó nhưng vẫn chưa tìm ra , ở đâu cảm thấy nghi ngờ là lính mình vác RPD ra bắn lên ngọn cây khoảng nửa băng xong chẳng thấy thằng lính Pốt nào trên cây rụng xuống cả .
Xem vẻ đẹp đại ngàn Kon Tum, nhìn chỉ muốn khóc cho quê hương mình !
Rừng không còn đất trôi thẳng ra sông, xa xa là núi đồi trọc được báo gọi là đất đỏ bazan, hùng vĩ.
Ba bậc đàn anh, một tấm gương lớn
Người Đô Thị
- Khuôn mặt Sài Gòn trong y nghiệp của tôi là nhân diện của những bậc
đàn anh đến từ mọi vùng miền của đất nước. Qua đó, tôi thấy lại một nền y
khoa nhân bản, đầy lòng trắc ẩn và hoàn toàn vắng mặt những lời tung
hô, xưng tụng hay những khẩu hiệu ngoa ngôn sáo rỗng.
1. Ông là sĩ quan quân y cao cấp của chế độ cũ, giám đốc một tổng Y viện
lớn bậc nhất miền Trung. Sau 1975, khi đi cải tạo về, ông được “lưu
dung” làm tại một bệnh viện lớn của Sài Gòn. Với khả năng chuyên môn
giỏi giang, ông được đề bạt làm trưởng khoa một khoa bệnh nặng và khó.
Là người Bắc di cư, ông lịch lãm, điềm đạm. Nhưng dưới con mắt của một
chú sinh viên năm cuối, ấn tượng về ông không chỉ có thế. Trong một góc
của khoa bệnh do ông phụ trách, có căn phòng nhỏ, là nơi trú ngụ nhiều
năm của một thanh niên bị chứng bệnh nặng, hôn mê dầm dề không biết
chừng nào hồi tỉnh. Cám cảnh nhà đơn chiếc, ông sắp xếp cho cô chị chừng
20 tuổi của người bệnh thập tử nhất sinh này được đem chiếc máy may cũ
kỹ vào bệnh viện để vừa may vá lạch xạch kiếm tiền độ nhật, vừa chăm sóc
đứa em trai xấu số.
Một lần, ông nói với bọn sinh viên lộc ngộc chúng tôi: “Lấy vợ thì để
anh giới thiệu cho cô bé ấy. Nhìn cách cô ấy chăm em, anh biết đó là một
hiền thê”. Nhìn cách ông nói nghiêm túc, tôi biết con người nhân hậu ấy
không đùa cợt. Ông đã che chở, cưu mang cho chị em nhà ấy như một “bố
già” tốt bụng, chu đáo và ân cần như một người mẹ.
Chứng rối loạn nhân cách
Vuongtrinhan
02-03-2015
Những năm trước sau 1970, tôi mới học tiếng Nga và chưa tiếp xúc nhiều với văn học xô viết.
02-03-2015
Những năm trước sau 1970, tôi mới học tiếng Nga và chưa tiếp xúc nhiều với văn học xô viết.
Trong khi đó thì anh Phan Hồng Giang đã
học Lomonosov từ đại học và biết rất nhiều chuyện dân nghiên cứu văn học ở Liên
xô bàn tán, nó là những chuyện người ta nói với nhau để xả hơi, khi
trong quá trình sống có những điều quan sát thấy mà không bao giờ được viết
trên mặt giấy.
Hồi đó trong giới nghiên cứu văn học Nga cũng như VN đang bị thống trị bởi quan niệm cho rằng văn học phải có nhiệm vụ xây dựng những nhân vật tích cực.
Hồi đó trong giới nghiên cứu văn học Nga cũng như VN đang bị thống trị bởi quan niệm cho rằng văn học phải có nhiệm vụ xây dựng những nhân vật tích cực.
Một trong những mẩu
chuyện anh PHGiang kể có liên quan tới vấn đề trên. Tóm tắt như
sau.
Nhà nghiên cứu văn học nọ có một người bạn là một bác sĩ tâm lý.
Khi anh kể lại những phẩm chất của các nhân vật tích cực mà cấp trên yêu cầu anh ta phải lý giải để áp đặt cho các nhà văn, thì anh bạn bác sĩ kia liền nói: “Đây là phẩm chất của những thằng điên”.
Nhà nghiên cứu văn học nọ có một người bạn là một bác sĩ tâm lý.
Khi anh kể lại những phẩm chất của các nhân vật tích cực mà cấp trên yêu cầu anh ta phải lý giải để áp đặt cho các nhà văn, thì anh bạn bác sĩ kia liền nói: “Đây là phẩm chất của những thằng điên”.
Về trái tim không không thấy của Đại đức Thích Quảng Đức
Ấy là Thợ cạo nói thời hiện tại còn hồi xưa thì nhiều vị thấy, vấn
đề là trái tim ấy có thật của chính Đại đức Thích Quảng Đức hay không?
Nếu là thật thì vì sao từ xưa ảnh rất hiếm và giờ trái tim ấy thực sự
còn chăng, có gì bí mật mà sao 50 năm rồi không công bố để phật tử chiêm
bái?
Câu chuyện trái tim bất tử đã ly kỳ nhưng sự việc bảo quản cũng bí ẩn không kém.
Hầu hết sách báo tường thuật: sau khi Đại đức Thích Quảng Đức tự thiêu, thi hài được hoả táng nhưng trái tim không cháy của ông được đặt trên một cốc rượu lễ bằng thủy tinh tại chùa Xá Lợi...
Theo Thượng toạ Thích Đồng Bổn, người từng chứng kiến miêu tả chỉ còn to hơn hạt mít, màu nâu đen - Vậy tại sao trái tim ấy to bằng này?:
HT. Thích Huyền Quang và quả tim bất diệt của Bồ tát Thích Quảng Đức. Sau khi trà tỳ, đốt lại với nhiệt độ 4.000 độ vẫn không cháy (ảnh từ Dantri)
Ảnh mới công bố năm 2013, hình dáng hoàn toàn khác với ảnh có từ xưa nay:
Câu chuyện trái tim bất tử đã ly kỳ nhưng sự việc bảo quản cũng bí ẩn không kém.
Hầu hết sách báo tường thuật: sau khi Đại đức Thích Quảng Đức tự thiêu, thi hài được hoả táng nhưng trái tim không cháy của ông được đặt trên một cốc rượu lễ bằng thủy tinh tại chùa Xá Lợi...
Theo Thượng toạ Thích Đồng Bổn, người từng chứng kiến miêu tả chỉ còn to hơn hạt mít, màu nâu đen - Vậy tại sao trái tim ấy to bằng này?:
HT. Thích Huyền Quang và quả tim bất diệt của Bồ tát Thích Quảng Đức. Sau khi trà tỳ, đốt lại với nhiệt độ 4.000 độ vẫn không cháy (ảnh từ Dantri)
Ảnh mới công bố năm 2013, hình dáng hoàn toàn khác với ảnh có từ xưa nay:
Thứ Ba, 24 tháng 2, 2015
Kiếp sau, sẽ là… chuột cống!
Như Thổ
(PetroTimes) - Có lẽ đây phải được coi là kỷ lục buồn, bởi tô hủ tiếu lớn nhất Việt Nam, đã phải đổ đi vì… không ăn được!
Số là thế này, ngày 12/2, tại công viên Sa Đéc (TP Sa Đéc, Đồng Tháp),
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác lập 2 kỷ lục là: Tô hủ tiếu lớn nhất và
Đòn bánh phồng tôm lớn nhất.
Tô hủ tiếu lớn nhất Việt Nam này có đường kính miệng 1,5 m, cao 70 cm,
thể tích 900 lít, gồm 100kg hủ tiếu, 100kg thịt heo và 600 lít nước súp…
có thể phục vụ cho hơn 1.000 lượt khách. Đi cùng kỷ lục này còn có đĩa
lót tô đường kính 150 cm, muỗng inox có chiều dài 120cm, đôi đũa gỗ dài
180cm.
Bên cạnh tô hủ tiếu "khủng" còn có đòn bánh phồng tôm dài 2,2 m; đường
kính 0,4 m, trọng lượng 160 kg. Theo nhà sản xuất, nguyên liệu làm nên
gồm 30% tôm, 70% tinh bột khoai mì với gia vị tiêu, hành, ớt.
Hòa hợp dân tộc: Mong người trên ngựa chìa bàn tay
Xuân Linh
VNN
- 'Trong một lần đi thăm Mỹ, tôi tiếp xúc với một số anh em đã từng
phục vụ chế độ cũ, một người tâm sự rằng: trong cuộc chiến, chúng tôi là
người ngã ngựa, còn các anh là những người chiến thắng, ngồi trên mình
ngựa. Nhiều lúc, chúng tôi ước mong, những người ngồi trên mình ngựa hãy
cúi xuống chìa bàn tay kéo chúng tôi dậy'.
Trò chuyện với VietNamNet về chủ đề hòa hợp dân tộc nhân 40 năm thống
nhất đất nước, Đại sứ Nguyễn Phú Bình, ủy viên Đoàn Chủ tịch TƯ MTTQ VN,
Chủ tịch Hội liên lạc người Việt Nam ở nước ngoài, nguyên Thứ trưởng Bộ
Ngoại giao, Chủ nhiệm UB Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài có
nhiều trăn trở.
"Chiến tranh đã kết thúc 40 năm, chúng ta cần làm gì nữa để cho chủ
trương nhân văn của Đảng và Nhà nước ta thực sự lan tỏa trong cuộc sống,
xóa tan mặc cảm và khác biệt về nhận thức trong đồng bào cả trong và
ngoài nước" - ông suy tư.
Đầu năm viếng nhà Anh học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh
TPO - Sáng mùng 1 Tết Ất Mùi (19/2), Ban Bí thư T.Ư Đoàn do Bí thư
thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Đắc Vinh dẫn đầu tới thăm, chúc Tết các đồng
chí nguyên lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước và thắp hương tưởng nhớ
Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại số nhà 30 Hoàng Diệu (Hà Nội).
Chùm ảnh đoàn tới thăm, chúc Tết nguyên Tổng Bí thư T.Ư Đảng Nông Đức Mạnh.
Đoàn tới thăm, chúc Tết nguyên Tổng Bí thư T.Ư Đảng Nông Đức Mạnh. Ảnh: Ngọc Thắng.
Chùm ảnh đoàn tới thăm, chúc Tết nguyên Tổng Bí thư T.Ư Đảng Nông Đức Mạnh.
Đoàn tới thăm, chúc Tết nguyên Tổng Bí thư T.Ư Đảng Nông Đức Mạnh. Ảnh: Ngọc Thắng.
Thứ Năm, 19 tháng 2, 2015
Tết thăm nhà bác Phiêu mênh mông tình dân
Thăm nhà cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu
Nhiều bức ảnh chụp tư dinh của cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu được gửi tới BBC qua mạng internet vào ngày mùng Một Tết Kỷ Sửu.
Nhiều bức ảnh chụp tư dinh của cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu được gửi tới BBC qua mạng internet vào ngày mùng Một Tết Kỷ Sửu.
Thứ Ba, 3 tháng 2, 2015
"Liệt sĩ" nào lỡ oánh Mỹ, Tàu, Cam quá đà được miễn truy cứu trách nhiệm"
Các công dân Việt Nam qua các thời kỳ oánh nhau với Mẽo, Tàu, Cam
có giấy báo tử và bằng Tổ quốc ghi công bị coi như đã hy sinh do mất
tích, thất lạc đơn vị nay tìm về bản quán được miễn truy cứu trách nhiệm, kể cả mấy ông sợ chết, khổ
quá, đào ngũ, bỏ ngủ, chiêu hồi sẽ được du di tha thứ tuốt, tất cả
đều là nạn nhân chiến tranh. Vì Nhà nước không thể truy tố "liệt sĩ",
cũng không sợ tố cáo vì hổng lẽ đồng đội cùng chia bùi xẻ ngọt, cùng oánh nhau với địch sứt đầu mẻ trán lại đi tố cáo
đồng chí mình.
Thợ Cạo đùa thôi, chứ mỗi câu chuyện gắn với những mảnh đời xiêu bạt, đầy trắc ẩn mà người trong cuộc chưa thể kể hết. Nhiều người bị thương tật, mất trí nhớ sống lang bạt tha hương cầu thực nhưng trong tâm tưởng họ đều mòn mõi một ngày nào đó được quy cố hương thăm lại người thân như "lá rụng về cội". Cho dù nguyên nhân, động cơ gì mà thành "liệt sĩ" nhiều năm mới trở về thì họ đều đáng thương, đáng được nhà nước kịp thời giải quyết chính sách, xã hội quan tâm giúp đỡ để họ sớm hòa nhập cuộc sống cho những năm tháng còn lại cuối đời.
Mình nghĩ không ít trường hợp trở về trong lặng lẽ và còn nhiều người khác vì một lý do sâu kín nào đó đành chôn thân nơi đất khách quê người...
Một số trường hợp "liệt sĩ" trở về được báo chí ghi nhận thời gian qua:
2002 - “Liệt sĩ” Lê Khắc Hơng chiến trường Miền Nam quê Thái Nguyên sau 27 năm
2006 - “Liệt sĩ” Lê Văn Bắc chiến trường Campuchia quê Quảng Ninh sau 38 năm
Thợ Cạo đùa thôi, chứ mỗi câu chuyện gắn với những mảnh đời xiêu bạt, đầy trắc ẩn mà người trong cuộc chưa thể kể hết. Nhiều người bị thương tật, mất trí nhớ sống lang bạt tha hương cầu thực nhưng trong tâm tưởng họ đều mòn mõi một ngày nào đó được quy cố hương thăm lại người thân như "lá rụng về cội". Cho dù nguyên nhân, động cơ gì mà thành "liệt sĩ" nhiều năm mới trở về thì họ đều đáng thương, đáng được nhà nước kịp thời giải quyết chính sách, xã hội quan tâm giúp đỡ để họ sớm hòa nhập cuộc sống cho những năm tháng còn lại cuối đời.
Mình nghĩ không ít trường hợp trở về trong lặng lẽ và còn nhiều người khác vì một lý do sâu kín nào đó đành chôn thân nơi đất khách quê người...
Một số trường hợp "liệt sĩ" trở về được báo chí ghi nhận thời gian qua:
2002 - “Liệt sĩ” Lê Khắc Hơng chiến trường Miền Nam quê Thái Nguyên sau 27 năm
Tức Lê Khắc Hưng, bị thương... lấy vợ ở Cần Thơ.
2004 - “Liệt sĩ” Đào Văn Hùng chiến trường Campuchia quê Bến Tre sau 17 năm
Đánh nhau ở biên giới CPC - TL, bị Thái bắt thả, lấy vợ có 3 con ở Battambang, nhập quốc tịch CPC.
2006 - “Liệt sĩ” Lê Văn Bắc chiến trường Campuchia quê Quảng Ninh sau 38 năm
Tức Lê Văn Róc bị quân Lon Nol bắt thả, có vợ 6 con, làm thuê ở An Giang, Long An
Thứ Năm, 29 tháng 1, 2015
Người Kinh ở Tam Đảo TQ là từ VN sang định cư - Bé cái nhầm to!
Giaovn 28/01/2015
Đến khoảng những năm Tự Đức 20 (thập niên 1870) thì vùng người Kinh hiện ở Quảng Tây, vẫn thuộc đất Việt Nam
Một người Kinh ở Quảng Tây (tức dân tộc thiểu số ở đây) mới viết bằng tiếng Việt những dòng sau:
Nhưng xem xét lại tư liệu gốc thì câu chuyện 500 năm hoàn toàn là tưởng tượng. Không có thực.
Có thể tạm định rằng, đến khoảng thập niên 1870, vùng người Kinh ở Quảng Tây hiện nay vẫn thuộc đất Việt Nam.
Cho nên, việc chuyển đến vùng đó 500 năm trước (nếu có) thì vẫn là di cư trong nội địa Việt Nam (người An Nam chuyển chỗ ở trong nước An Nam). Cứ ở đó, và cứ vẫn là cư dân nước An Nam, không khác gì. Sau rồi, mấy trăm năm sau, cái chỗ chuyển cư ấy trở thành đất Trung Quốc. Chứ không phải là từ 500 năm trước đã chuyển từ An Nam sang phần đất của Trung Quốc. Hai vấn đề hoàn toàn khác nhau.
---
Bổ sung 1 (28/1/2015): Một bài đã xuất hiện từ năm 2009, trên tờ An Ninh Hải Phòng.
Đến khoảng những năm Tự Đức 20 (thập niên 1870) thì vùng người Kinh hiện ở Quảng Tây, vẫn thuộc đất Việt Nam
Một người Kinh ở Quảng Tây (tức dân tộc thiểu số ở đây) mới viết bằng tiếng Việt những dòng sau:
Nhưng xem xét lại tư liệu gốc thì câu chuyện 500 năm hoàn toàn là tưởng tượng. Không có thực.
Có thể tạm định rằng, đến khoảng thập niên 1870, vùng người Kinh ở Quảng Tây hiện nay vẫn thuộc đất Việt Nam.
Cho nên, việc chuyển đến vùng đó 500 năm trước (nếu có) thì vẫn là di cư trong nội địa Việt Nam (người An Nam chuyển chỗ ở trong nước An Nam). Cứ ở đó, và cứ vẫn là cư dân nước An Nam, không khác gì. Sau rồi, mấy trăm năm sau, cái chỗ chuyển cư ấy trở thành đất Trung Quốc. Chứ không phải là từ 500 năm trước đã chuyển từ An Nam sang phần đất của Trung Quốc. Hai vấn đề hoàn toàn khác nhau.
---
Bổ sung 1 (28/1/2015): Một bài đã xuất hiện từ năm 2009, trên tờ An Ninh Hải Phòng.
Làng Việt trên đất Trung Hoa
Thứ Ba, 27 tháng 1, 2015
Chuyện ông lão 13 lần đi thi ĐH có bí danh “N254”
Muốn tìm người yêu cũ, ông lão 13 lần đi thi ĐH
16.08.2014 | 09:33 AM
Ông Nguyễn Văn Minh (64 tuổi, ngụ khu phố Tây Trì, phường 1, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) có lẽ là thí sinh lập kỷ lục về số lần dự thi Đại học nhiều nhất, đồng thời cũng là thí sinh lớn tuổi nhất trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014. Ông lập “kỷ lục” này vì “nghiện” học hay vì lý do nào khác? 64 tuổi, 13 lần dự thi ĐH
16.08.2014 | 09:33 AM
Ông Nguyễn Văn Minh (64 tuổi, ngụ khu phố Tây Trì, phường 1, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) có lẽ là thí sinh lập kỷ lục về số lần dự thi Đại học nhiều nhất, đồng thời cũng là thí sinh lớn tuổi nhất trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014. Ông lập “kỷ lục” này vì “nghiện” học hay vì lý do nào khác? 64 tuổi, 13 lần dự thi ĐH
Ông Minh quê ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa
Thiên - Huế, đến tuổi đi học được cha mẹ chuyển ra Đông Hà sinh sống.
Học hết lớp 9, thời đó Đông Hà chưa có trường cấp 3, ông hoặc phải vào
thị xã Quảng Trị học, hoặc thi vào trường Quốc học Huế. Do ở Huế có
người thân, sức học cũng khá nên cậu thiếu niên đã thi đậu ngôi trường danh tiếng bậc nhất miền Trung
này.
Ông Minh hồi ức, học xong phổ thông, ông liên tục dự thi đại học sáu
năm vẫn chưa đậu. Sáu năm, nhưng thi tới bảy lần vì năm 1972 do chiến
tranh, được thi đến hai lần. Sau đó ông đã học ngành trung cấp sư phạm
tiểu học ở Huế hai năm.
Từ năm 1976 đến 1982, ông làm giáo viên ở trường tiểu học Nam Đông
(Huế), sau đó được thuyên chuyển về trường tiểu học Quảng Phú (Huế) dạy
thêm sáu năm nữa. Công tác trong ngành giáo dục được 13 năm, ông bị đau dạ dày nặng nên được nghỉ chế độ, mất sức 61%. Cả gia đình quyết định chuyển ra lại sinh sống tại TP. Đông Hà cho
đến nay. “Ngày ngày tôi buồn bã vì không còn được đứng lớp, truyền đạt kiến thức cho học trò”, ông buồn bã
Thí sinh đặc biệt lập 2 kỷ lục: Dự thi đại học ở tuổi 64 và đã thi tới 13 lần.
Thứ Bảy, 24 tháng 1, 2015
Quan điểm hành xử và quan niệm sống của ông Nguyễn Sự
Soi khối tài sản khủng của 10 anh em nhà bầu Đức
Dư
luận quá quen thuộc với khối tài sản khủng của bầu Đức nhưng không phải
ai cũng biết bầu Đức có số lượng anh em “khủng” không kém.
Anh em giàu sụ
Bầu Đức vốn rất nổi tiếng khi là tấm gương vượt khó. “Thâm niên” trượt đại học chưa hẳn là vận rủi. Xét ở một góc độ nào đó, trượt đại học khiến bầu Đức dồn tâm sức nhiều hơn cho nghiệp kinh doanh. Và như vậy mới có Hoàng Anh Gia Lai lớn mạnh như ngày nay.
Có Hoàng Anh Gia Lai lớn mạnh mới có bầu Đức – người sở hữu khối tài sản lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Thậm chí có năm bầu Đức trở thành người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam. Những thông tin này về bầu Đức có lẽ dư luận Việt Nam đã thuộc nằm lòng.
Thế nhưng, có một thông tin không phải ai cũng biết. Đó chính là bầu Đức sở hữu “tập đoàn” anh em rất “khủng”. Ngoài bầu Đức, cha mẹ ông còn có …9 người con nữa. Hầu hết trong số họ đều ít nhiều nắm giữ cổ phiếu HAG. Và tất nhiên, bầu Đức vẫn là người sở hữu nhiều cổ phiếu HAG nhất.
Bầu Đức vốn rất nổi tiếng khi là tấm gương vượt khó. “Thâm niên” trượt đại học chưa hẳn là vận rủi. Xét ở một góc độ nào đó, trượt đại học khiến bầu Đức dồn tâm sức nhiều hơn cho nghiệp kinh doanh. Và như vậy mới có Hoàng Anh Gia Lai lớn mạnh như ngày nay.
Có Hoàng Anh Gia Lai lớn mạnh mới có bầu Đức – người sở hữu khối tài sản lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Thậm chí có năm bầu Đức trở thành người giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam. Những thông tin này về bầu Đức có lẽ dư luận Việt Nam đã thuộc nằm lòng.
Thế nhưng, có một thông tin không phải ai cũng biết. Đó chính là bầu Đức sở hữu “tập đoàn” anh em rất “khủng”. Ngoài bầu Đức, cha mẹ ông còn có …9 người con nữa. Hầu hết trong số họ đều ít nhiều nắm giữ cổ phiếu HAG. Và tất nhiên, bầu Đức vẫn là người sở hữu nhiều cổ phiếu HAG nhất.
Thứ Sáu, 23 tháng 1, 2015
Xã hội Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII , dưới con mắt một giáo sĩ phương Tây
Cuốn sách về Đàng Ngoài, của Jerome Richard, xuất bản năm 1778
Thứ Tư, 21 tháng 1, 2015
Đặc điểm người Việt qua nhận xét của Viện Nghiên Cứu Xã Hội Học Hoa Kỳ
Thanhnientudo
Khi nhìn nhận bất cứ một vấn đề gì chúng ta cũng phải có cái nhìn khách quan, đầy đủ hai mặt của vấn đề, trên nhiều phương diện giữa tốt và xấu, tích cực và tiêu cực, từ đó rút ra vậy cái gì nên phát huy và cái gì nên hạn chế.
Cách đây hai mươi năm, Trung Quốc có sách “Người Trung Quốc Xấu Xí” của tác giả Bá Dương (Bo Yang). Ở Mỹ có cuốn sách nổi tiếng tương tự là: “The ugly American” của WILLIAM J. LEDERER AND EUGENE BURDICK xuất bản năm 1958 đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất thời đó. Dường như có nhiều liên quan giữa sự can đảm nhìn nhận ra những yếu kém của chính mình và sức vươn lên mạnh mẽ cho dân tộc.
Khi nhìn nhận bất cứ một vấn đề gì chúng ta cũng phải có cái nhìn khách quan, đầy đủ hai mặt của vấn đề, trên nhiều phương diện giữa tốt và xấu, tích cực và tiêu cực, từ đó rút ra vậy cái gì nên phát huy và cái gì nên hạn chế.
Cách đây hai mươi năm, Trung Quốc có sách “Người Trung Quốc Xấu Xí” của tác giả Bá Dương (Bo Yang). Ở Mỹ có cuốn sách nổi tiếng tương tự là: “The ugly American” của WILLIAM J. LEDERER AND EUGENE BURDICK xuất bản năm 1958 đã trở thành cuốn sách bán chạy nhất thời đó. Dường như có nhiều liên quan giữa sự can đảm nhìn nhận ra những yếu kém của chính mình và sức vươn lên mạnh mẽ cho dân tộc.
Thứ Hai, 19 tháng 1, 2015
Trẻ em miền Nam 1967 qua ống kính người Mỹ
Những hình ảnh dưới đây do nhiếp ảnh gia người Mỹ Henk Hilterman thực
hiện năm 1967 ở Sài Gòn và một số địa phương khác của miền Nam Việt Nam.
Trẻ em trong một khu chợ ở Sài Gòn.
Trẻ em trong một khu chợ ở Sài Gòn.
Nữ sinh trong một ngôi trường xếp hàng vào lớp.
Chùm ảnh: 'Đời thường' của lính Mỹ ở miền Nam Việt Nam 1969
(REDS.VN) Lính Mỹ ở
Việt Nam thường làm gì khi không phải cầm súng chiến đấu? Những bức ảnh
của Eckhard Clausen sẽ giải đáp một phần nho nhỏ cho câu hỏi thú vị
này.
Trong thời gian phục vụ tại Việt Nam, Eckhard Clausen – một cựu chiến binh Mỹ đã ghi lại những khung cảnh sinh hoạt và thú tiêu khiển thường ngày của lính Mỹ từ năm 1969 đến đầu năm 1970. Những bức ảnh này đã được ông scan và đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình tại trang chia sẻ ảnh Picasaweb.google.com.
Vẻ mệt mỏi của Ramon Rodriguez, một người lính Mỹ, khi chờ đợi chuyến đi tới Việt Nam từ căn cứ Oakland.
Trong thời gian phục vụ tại Việt Nam, Eckhard Clausen – một cựu chiến binh Mỹ đã ghi lại những khung cảnh sinh hoạt và thú tiêu khiển thường ngày của lính Mỹ từ năm 1969 đến đầu năm 1970. Những bức ảnh này đã được ông scan và đăng tải trên tài khoản cá nhân của mình tại trang chia sẻ ảnh Picasaweb.google.com.
Vẻ mệt mỏi của Ramon Rodriguez, một người lính Mỹ, khi chờ đợi chuyến đi tới Việt Nam từ căn cứ Oakland.
Thứ Ba, 13 tháng 1, 2015
Sử gia Dương Trung Quốc: Suy thoái văn hóa chạm ngưỡng, đẩy dân tộc đến hiểm họa khôn lường
An Yên (thực hiện)
(VTC News)
– Sử gia Dương Trung Quốc nói với thực trạng văn hóa hiện nay, sự suy
thoái sẽ chạm ngưỡng và đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn lường.
Gameshow trên các kênh truyền hình chính thống ngày càng vô bổ, đầy rẫy
cảnh dung tục, cởi áo, cãi nhau thiếu văn hóa, trẻ em rộ “mốt” nam giả
nữ… Phim ảnh Việt chạy theo mô típ đồng tính bệnh hoạn, phổ biến cảnh
sex và bạo lực đẫm máu cốt để câu khách. Những yếu tố cấu thành nên văn
hóa đang ngày càng trở nên thiếu văn hóa.
Sử gia Dương Trung Quốc cho rằng với cách duy trì như thế này, sự suy
thoái sẽ chạm ngưỡng và sẽ đẩy dân tộc này đến những hiểm họa khôn
lường.
- Ông có nhận xét như thế nào, về thực trạng nền văn hóa nước ta,
khi rất nhiều giá trị văn hóa đã bị suy thoái đến mức đáng báo động?
Trước hết phải thấy, thực trạng này không phải bây giờ mới được nói ra,
mà nó đã được nhắc đến ở rất nhiều diễn đàn khác nhau, về tình trạng đạo
đức xuống cấp, và sự suy thoái của văn hóa.
Những quan niệm sai lầm về Hồi giáo
Quan niệm sai lầm về Hồi giáo
QUAN NIỆM SAI LẦM #1: NGưỜI HỒI GIÁO LÀ NHỮNG KẺ BẠO LỰC, KHỦNG BỐ VÀ/HOẶC NHỮNG KẺ CỰC ĐOAN
QUAN NIỆM SAI LẦM #1: NGưỜI HỒI GIÁO LÀ NHỮNG KẺ BẠO LỰC, KHỦNG BỐ VÀ/HOẶC NHỮNG KẺ CỰC ĐOAN
Đây là quan niệm sai lầm lớn nhất về Đạo Hồi, hiển nhiên đó là kết
quả mang lại từ việc các phương tiện truyền thông đưa tin về Đạo Hồi một
cách rập khuôn và bang bổ như: Một tay súng tấn công một nhà thờ Hồi
giáo nhân danh Đạo Do Thái, một du kích Công giáo IRA nổ bom ở một khu
đô thị, hay những công dân chính thống Serbia hiếp dâm và giết những
người dân thường Hồi giáo vô tội,v.v … Những hành vi đó không thể rập
khuôn hoàn toàn một đức tin. Không bao giờ được quy đó là những hành vi
tôn giáo của những kẻ phạm tội. Tuy nhiên, bao nhiêu lần chúng ta đã
nghe nói đến từ “Hồi giáo, Hồi giáo chính thống, v.v….” gắn với bạo lực.
Chính trị trong cái gọi là “Quốc gia Hồi giáo” có thể hoặc không có bất kỳ cơ sở Hồi giáo nào. Thường thì những kẻ độc tài và chính trị gia sẽ sử dụng tên Hồi giao cho những mục đích riêng của mình. Chúng ta nên đi sâu tìm hiểu nguồn gốc của Đạo Hồi và phân biệt sự thực về những điều dạy của Hồi Giáo với những gì được phác họa qua các phương tiện thông tin đại chúng.Hồi giáo theo nghĩa đen có nghĩa là “trình lên Chúa” và bắt nguồn từ một từ gốc có nghĩa là “hòa bình”.
Đạo Hồi có thể có vẻ kỳ cục hay thậm chí là cực đoan trong thế giới hiện đại. Có lẽ là bởi vì tôn giáo không chi phối cuộc sống hàng ngày ở phương Tây, trong khi đó Đạo Hồi được coi là một “lối sống” của người Hồi giáo và không có sự phân chia giữa thế tục và thiêng liêng trong cuộc sống của họ. Cũng giống như Thiên Chúa giáo, Hồi Giáo cho phép tranh chiến để tự vệ, bảo vệ tín ngưỡng, hay để dành cho những người bị cưỡng bức phải rời bỏ nơi ăn chốn ở của mình. Hồi Giáo đặt ra luật chiến đấu rất nghiêm ngặt bao gồm sự cấm đoán không được hại đến thường dân và phá hủy mùa màng, cây cối và vật nuôi. Kinh Koran: ĐẠO HỒI CẤM GIẾT NGƯỜI VÔ TỘI
Chính trị trong cái gọi là “Quốc gia Hồi giáo” có thể hoặc không có bất kỳ cơ sở Hồi giáo nào. Thường thì những kẻ độc tài và chính trị gia sẽ sử dụng tên Hồi giao cho những mục đích riêng của mình. Chúng ta nên đi sâu tìm hiểu nguồn gốc của Đạo Hồi và phân biệt sự thực về những điều dạy của Hồi Giáo với những gì được phác họa qua các phương tiện thông tin đại chúng.Hồi giáo theo nghĩa đen có nghĩa là “trình lên Chúa” và bắt nguồn từ một từ gốc có nghĩa là “hòa bình”.
Đạo Hồi có thể có vẻ kỳ cục hay thậm chí là cực đoan trong thế giới hiện đại. Có lẽ là bởi vì tôn giáo không chi phối cuộc sống hàng ngày ở phương Tây, trong khi đó Đạo Hồi được coi là một “lối sống” của người Hồi giáo và không có sự phân chia giữa thế tục và thiêng liêng trong cuộc sống của họ. Cũng giống như Thiên Chúa giáo, Hồi Giáo cho phép tranh chiến để tự vệ, bảo vệ tín ngưỡng, hay để dành cho những người bị cưỡng bức phải rời bỏ nơi ăn chốn ở của mình. Hồi Giáo đặt ra luật chiến đấu rất nghiêm ngặt bao gồm sự cấm đoán không được hại đến thường dân và phá hủy mùa màng, cây cối và vật nuôi. Kinh Koran: ĐẠO HỒI CẤM GIẾT NGƯỜI VÔ TỘI
Thứ Bảy, 10 tháng 1, 2015
Bộ Quốc phòng Campuchia mời "Vua diệt chuột" Việt Nam trợ giúp
VNN
- Từ việc nắm được đặc tính của 43 loài chuột, ông Thiều sáng tạo bẫy
bán nguyệt làm bằng thép, kích thước nhỏ, có chốt an toàn. Vì sáng kiến
này mà ông được ví là "vua diệt chuột".
Với biệt danh là "Vua diệt chuột", ông Trần Quang Thiều, trú tại Văn
Bình, Thường Tín (Hà Nội) đã được Hãng tin AFP của Pháp ca ngợi là người
có công giúp người nông dân Việt Nam tiêu diệt mối đe dọa với mùa vụ
của họ.
Tờ Straits Times cũng ca ngợi ông là "Vua diệt chuột". Trong cuộc trả
lời phỏng vấn với Hãng tin AFP được tờ Straits Times của Singapore đăng
tải lại ngày 19/12/2014, ông Thiều nói rằng rất khó bẫy được chuột vì
chúng thông minh, di chuyển rất nhanh.
Nhưng trong năm 1998, ông Thiều đã tạo ra một bước đột phá khi sáng tạo
ra loại bẫy chuột rất đơn giản, nhưng lại hiệu quả hơn rất nhiều so với
những phương pháp bắt chuột khác. Loại bẫy này không cần mồi và hoạt
động nhờ một chiếc lò xo rất mạnh.
Có đúng là người Việt ở vùng ba đảo (Sơn Tâm, Hà Vĩ, Vu Đầu) có nguồn gốc ở Đồ Sơn ?
Về tài liệu « Dân tộc Kinh ở Quảng Tây ».
4 Tháng 1 2015 lúc 22:00
Một đoạn trong bài dịch có tựa đề « Dân tộc Kinh ở Quảng Tây » của ông Phạm Hoàng Quân, dẫn lại nguyên văn :
http://nghiencuulichsu.com/2013/05/30/dan-toc-kinh-o-quang-tay/
Bản dịch của ông Phạm Hoàng Quân là một phần (nói về Dân Tộc Kinh) trong « công trình nghiên cứu » mang tên « Trung Quốc Nam phương dân tộc sử » của Tiến sĩ Sử học Vương Văn Quang, Giáo sư chuyên ngành Lịch sử dân tộc Đại học Vân Nam, Trung Quốc[1].
Đoạn trích dẫn trên có một số dữ kiện lịch sử cần phải kiểm chứng lại, (hay ít ra chúng cần được nhìn lại, so sánh, đối chiếu lại từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau).
4 Tháng 1 2015 lúc 22:00
Một đoạn trong bài dịch có tựa đề « Dân tộc Kinh ở Quảng Tây » của ông Phạm Hoàng Quân, dẫn lại nguyên văn :
« Người Kinh từ Đồ Sơn, Việt Nam sang Trung Quốc vào khoảng đời Minh. Khoảng những năm triều Thanh, người Kinh ở thôn Hà Vĩ [34] có lập hương ước để làm phép tắc cho dân trong thôn, trong hương ước từng minh xác rằng họ đến đây từ thời Hậu Lê (Đại Việt) niên hiệu Hồng Thuận năm thứ 3 tức triều Minh đời vua Võ Tông niên hiệu Chính Đức năm thứ 6 (1511), tức cách nay hơn 400 năm [35] . Người Kinh ở đây đa số mang họ Lưu, họ Nguyễn, tổ tiên họ nguyên cư trú vùng Cát Bà, sau dời đến dùng duyên hải Đồ Sơn, sống bằng nghề đánh cá. Có một dịp, họ đuổi theo đàn cá ở vùng vịnh Bắc Bộ mà lạc đến đảo Vu Đầu, nay thuộc thành phố Phòng Thành, khu tự trị dân tộc Choang [36] Quảng Tây, thấy làng xóm vắng vẻ không người ở, lại thấy nơi này thuận tiện trong việc đánh bắt cá, họ bèn định cư hẳn mà không về nữa, đến nay đã qua 16, 17 đời, nếu tính mỗi đời là 25 năm thì đến nay đã hơn 400 năm, đối chiếu với bản hương ước nói trên thì thấy rất hợp lý.
Người Kinh hiện phân bố chủ yếu ở 3 khu: Sơn Tâm, Hà Vĩ, Vu Đầu và một số nơi khác như Hoàn Vọng, Đàm Cát, Hồng Khảm, Trúc Sơn… thuộc Phòng Thành, Quảng Tây. »
http://nghiencuulichsu.com/2013/05/30/dan-toc-kinh-o-quang-tay/
Bản dịch của ông Phạm Hoàng Quân là một phần (nói về Dân Tộc Kinh) trong « công trình nghiên cứu » mang tên « Trung Quốc Nam phương dân tộc sử » của Tiến sĩ Sử học Vương Văn Quang, Giáo sư chuyên ngành Lịch sử dân tộc Đại học Vân Nam, Trung Quốc[1].
Đoạn trích dẫn trên có một số dữ kiện lịch sử cần phải kiểm chứng lại, (hay ít ra chúng cần được nhìn lại, so sánh, đối chiếu lại từ nhiều nguồn sử liệu khác nhau).
Thứ Năm, 1 tháng 1, 2015
Kỹ thuật soi ảnh mạng thật hay giả
5 cách nhận biết ảnh giả
Bạn dễ dàng nhận ra các bức ảnh cưới, chân dung, người mẫu... được sửa chữa nhưng những hình ảnh tư liệu "nhạy cảm" hơn cần có con mắt nhà nghề để xác định.
Bạn dễ dàng nhận ra các bức ảnh cưới, chân dung, người mẫu... được sửa chữa nhưng những hình ảnh tư liệu "nhạy cảm" hơn cần có con mắt nhà nghề để xác định.
Các yếu tố nhận biết thật - giả khá nhiều, trong đó
những điều cơ bản bao gồm ánh sáng, canh nét, hướng nhìn của mắt, các
đặc điểm kỹ thuật của ảnh...
Ánh sáng
Tấm ảnh ghép từ nhiều hình ảnh khác nhau sẽ khó có độ thuần nhất về ánh sáng (cường độ chiếu sáng, hướng của ánh sáng....).
Ví dụ một quả cầu như trên sẽ sáng nhất ở bề mặt có
tia nắng chiếu thẳng góc (hướng của mũi tên vàng), tối nhất ở phía đối
diện, các vùng xung quanh nó sẽ sáng với mức độ khác nhau tùy vị trí
khuất. Sự phản xạ lại của tia sáng sang không gian hay vật thể xung
quanh cũng có mức độ tương ứng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)