Tim thông tin blog này:
Thứ Hai, 29 tháng 12, 2014
Cùng thư giãn nghe ông Tây Khải nói tiếng Việt về người Việt
28/12/2014
Nghe một ông Khải người Tây khác, nói về Việt Nam bằng tiếng Việt
Sở dĩ nói là "ông Khải người Tây khác", vì blog hay nhắc đến một ông Khải vốn biết đến lâu nay (tức Liam Kelley). Hai ông đều là người Mĩ.
Bây giờ thì nghe ông Khải này nói tiếng Việt, về Việt Nam:
Nghe một ông Khải người Tây khác, nói về Việt Nam bằng tiếng Việt
Sở dĩ nói là "ông Khải người Tây khác", vì blog hay nhắc đến một ông Khải vốn biết đến lâu nay (tức Liam Kelley). Hai ông đều là người Mĩ.
Bây giờ thì nghe ông Khải này nói tiếng Việt, về Việt Nam:
Thứ Năm, 25 tháng 12, 2014
Phố nhỏ - Thơ, ảnh Đào Duy An
Phố nhỏ
Người đi,
trĩu nặng trăng ngàn,
Vàng gieo
sóng sánh, miên man lối đời.
Kon Tum,
12/2002 – Đ.D.A
Anh
về phố nhỏ thăm em
Lắng
nghe nhịp sống êm đềm
...ngày
trôi.
Vòng
quanh thấp thoáng núi đồi
Giữa
lòng yên ả chiếc nôi nhân tình.
Đường
ngang lối dọc xinh xinh
Đôi
con lộ lớn trườn mình về xuôi.
Bờ
nam bến bắc bùi ngùi
Bên
reo phố thị, bên vui bãi vàng.
Sông
dài, chảy ngược mênh mang
Quyện
ôm đồi thắm, đa mang bụi trần.
Trời
bâng khuâng,
Đất
bâng khuâng
Giã
từ phố nhỏ,
Tần
ngần đợi trăng.
" Ai là người đầu tiên?" - Không quan trọng thế họ viết ra để làm gì ?
Thợ Cạo:
Những chiến sĩ công binh thở phào nhẹ nhõm khi hoàn thành xong nhiệm vụ giải cứu. Ảnh: X.NGỌC
"Có tôi mới có anh, tôi không chuyền bóng thì anh lấy bóng đâu để sút ghi bàn", quân
đội nào cũng thế, thành tích có thể là cá nhân nhưng chiến công luôn
thuộc về tập thể và trong mọi tình huống đâu đó có phần của sự may mắn. Ở
đây chỉ bàn về sự thật trong đưa tin và lòng tự trọng của người Việt.
Theo
dõi qua báo chí, chi tiết trái ngược nhau về người đầu tiên tiếp cận,
TC đoán rằng có thể là binh nhất Hoàng Văn Thảo, người cuốc những mẻ đất
cuối cùng để thông hầm và Trung úy Nguyễn Văn Tiền là chui vào hầm sập
trước. Nếu đang oánh nhau, đạn từ trong bắn ra thì chỉ huy quá xứng danh
còn đây chỉ là cứu nạn nhân thì người Chiến sĩ cuốc thông hầm xứng đáng
gọi là người đầu tiên (bạn ý có tiếng chẳng qua để khoe với mọi người cho oách vậy thôi, chẳng xơ múi gì !
Bộ đội ta hay nói "cuốc xẻng phát từ dưới lên, đường sữa phát từ trên xuống"
Không phải ngẫu nhiên báo QĐND có 3 bài liền xác định "người đầu tiên". Để làm gì, phải chăng thằng lính chuẩn bị xuất ngũ về nhà, còn sĩ quan ở lại cần cần cái đó hơn trên con đường tiến chức? Có một bài kể rất chi tiết chứng tỏ người viết và trung úy Tiền không dìm lính tranh tiếng về mình là gì ?!
Hãy nhìn & cảm nhậnKhông phải ngẫu nhiên báo QĐND có 3 bài liền xác định "người đầu tiên". Để làm gì, phải chăng thằng lính chuẩn bị xuất ngũ về nhà, còn sĩ quan ở lại cần cần cái đó hơn trên con đường tiến chức? Có một bài kể rất chi tiết chứng tỏ người viết và trung úy Tiền không dìm lính tranh tiếng về mình là gì ?!
Những chiến sĩ công binh thở phào nhẹ nhõm khi hoàn thành xong nhiệm vụ giải cứu. Ảnh: X.NGỌC
Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?
Kênh truyền hình Jsports phỏng vấn HLV Toshiya Miura
(trích từ Giaovn)
Hỏi: À mà, bây giờ ra bên ngoài rồi, thì anh có thay đổi gì đó trong cách nhìn về nước Nhật của chúng ta không ?
Trả lời: Ừ, dĩ nhiên là tôi cũng có so sánh Việt Nam với Nhật Bản đấy, mà, người Việt Nam ấy mà, ở trong họ vẫn còn lưu được những cái gọi là gì nhỉ ? À, có thể gọi là những thứ mà người Nhật chúng ta đã làm rơi rụng đi ít nhiều rồi, hay là, cũng có thể gọi là tính ham chơi đi. Ừ, vẻ như là người Việt Nam, nếu so với người Nhật Bản, thì có chút trẻ con hơn. Mà, vẻ như họ ghét làm những gì khó, còn thì rất khoái làm những việc vui vẻ. Đấy, những cái thuần phác ấy vẻ như vẫn còn lưu lại ở người Việt Nam
Về bài viết “Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?”
09/06/2014
Hà Hiển
Trang Dân Luận vừa đăng bài viết của một tác giả có nick là Awake Phamtt với nhan đề “Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?”, toàn bộ câu chuyện như sau:
(Trích:
“Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp. Còn các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đã biết được người Nhật thực bụng nhìn vào Việt Nam thế nào.
(trích từ Giaovn)
Hỏi: À mà, bây giờ ra bên ngoài rồi, thì anh có thay đổi gì đó trong cách nhìn về nước Nhật của chúng ta không ?
Trả lời: Ừ, dĩ nhiên là tôi cũng có so sánh Việt Nam với Nhật Bản đấy, mà, người Việt Nam ấy mà, ở trong họ vẫn còn lưu được những cái gọi là gì nhỉ ? À, có thể gọi là những thứ mà người Nhật chúng ta đã làm rơi rụng đi ít nhiều rồi, hay là, cũng có thể gọi là tính ham chơi đi. Ừ, vẻ như là người Việt Nam, nếu so với người Nhật Bản, thì có chút trẻ con hơn. Mà, vẻ như họ ghét làm những gì khó, còn thì rất khoái làm những việc vui vẻ. Đấy, những cái thuần phác ấy vẻ như vẫn còn lưu lại ở người Việt Nam
_______________
Về bài viết “Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?”
09/06/2014
Hà Hiển
Trang Dân Luận vừa đăng bài viết của một tác giả có nick là Awake Phamtt với nhan đề “Người Nhật thật sự đánh giá thế nào về người Việt Nam?”, toàn bộ câu chuyện như sau:
(Trích:
“Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp. Còn các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đã biết được người Nhật thực bụng nhìn vào Việt Nam thế nào.
Người Việt ở Mỹ
Friday, September 30, 2011
* Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt. Với tổng dân số được ước tính là 1,548,449 người gốc Việt trong năm 2010, họ chiếm trên một nửa dân số người Việt hải ngoại trên thế giới. Họ cũng là cộng đồng dân tộc gốc Á lớn thứ tư tại Hoa Kỳ, sau người Mỹ gốc Hoa, người Mỹ gốc Ấn, và người Mỹ gốc Philippines.
* Người Mỹ gốc Việt (tiếng Anh: Vietnamese American) là những người định cư tại Hoa Kỳ có nguồn gốc dân tộc Việt. Với tổng dân số được ước tính là 1,548,449 người gốc Việt trong năm 2010, họ chiếm trên một nửa dân số người Việt hải ngoại trên thế giới. Họ cũng là cộng đồng dân tộc gốc Á lớn thứ tư tại Hoa Kỳ, sau người Mỹ gốc Hoa, người Mỹ gốc Ấn, và người Mỹ gốc Philippines.
Người Việt di cư đến Hoa Kỳ bằng số đông kể từ sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975,
với những người nhập cư đầu tiên là những người tị nạn cộng sản từ
miền Nam Việt Nam được chính phủ Hoa Kỳ di tản. Tiếp theo là những thuyền nhân
được cộng đồng quốc tế cứu vớt. Gần đây, những người Việt định cư vào
Hoa Kỳ chủ yếu là để đoàn tụ gia đình. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng,
người Mỹ gốc Việt đã hòa nhập vào xã hội Hoa Kỳ và trở thành một cộng
đồng dân tộc thiểu số đáng kể tại quốc gia này.Từ những năm 1998 và nhất là sau năm 2000,
làn sóng di dân chính thức từ Việt Nam cũng bắt đầu qua con đường du
học, du lịch, tu nghiệp, kết hôn, hay đi công tác, tiếp thị rồi tìm
cách ở lại luôn (dù là di dân "lậu") ngày càng nhiều hơn; nhất là khi
Mỹ ồ ạt tạo điều kiện cho rất nhiều du học sinh trẻ từ Việt Nam đến
Mỹ.
* Hoa Kỳ có 1,548,449 người gốc ViệtNgười Việt ở Nam Hàn
Friday, September 30, 2011
Hiện tại cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc đã lên đến gần 80.000 người (gồm trên 30.000 cô dâu, trên 40.000 lao động cùng gần 3.000 lưu học sinh).
Đưa
lao động ra nước ngoài làm việc là một chủ trương nhằm giải quyết việc
làm cho người lao động. Hằng năm, những lao động này còn mang về nước
một lượng lớn ngoại tệ. Tuy nhiên, do sự hấp dẫn của đồng lương, một số
đã tự phá vỡ hợp đồng để trở thành những lao động bất hợp pháp trên
đất khách.
Nhìn những người bạn cùng chăn trâu, cắt cỏ ngày nào giờ đã quần jean, áo pull thẳng nếp, giày Adidas... chễm chệ bước lên máy bay đi xa, D. (xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM) không nén được tham vọng “đổi đời”. Rồi nhà ông K. xóm trên vốn ngày nào nhếch nhác bỗng phút chốc phất lên nhờ có 2 con đi hợp tác lao động. Tất cả những thứ đó đã thôi thúc D. hạ quyết tâm: Phải đi cho bằng được...
Và thế là, D. về nhà thúc giục cha mẹ bán nửa mẫu đất bưng còn lại của gia đình để lấy tiền cho mình thực hiện giấc mộng đổi đời. Cầm 50 triệu đồng trong tay, D. nhờ người quen “chạy” cho chiếc giấy chứng nhận tốt nghiệp cấp 2 (vì D. nghỉ học năm lớp 6) với giá 5 triệu đồng. Khi đã có bằng cấp, D. lặn lội về TP đăng ký đi Hàn. Sau 5-6 lần trật vuột trong khâu sơ tuyển vì kiến thức cơ bản trên “tiểu học” một tí mà D. tiếp thu cách đây gần chục năm đã “ra đi” gần hết, may nhờ có người “chạy thuốc” nên cuối cùng D. cũng được tuyển. Sau 3 tháng “bế quan luyện tiếng Hàn”, cuối cùng D. cũng nhận được visa nhập cảnh. Ngày D. lên đường, cả xóm được một bữa tiệc linh đình kéo dài từ trưa cho đến tận chiều tối.
Hiện tại cộng đồng người Việt Nam tại Hàn Quốc đã lên đến gần 80.000 người (gồm trên 30.000 cô dâu, trên 40.000 lao động cùng gần 3.000 lưu học sinh).
Nhìn những người bạn cùng chăn trâu, cắt cỏ ngày nào giờ đã quần jean, áo pull thẳng nếp, giày Adidas... chễm chệ bước lên máy bay đi xa, D. (xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP HCM) không nén được tham vọng “đổi đời”. Rồi nhà ông K. xóm trên vốn ngày nào nhếch nhác bỗng phút chốc phất lên nhờ có 2 con đi hợp tác lao động. Tất cả những thứ đó đã thôi thúc D. hạ quyết tâm: Phải đi cho bằng được...
Và thế là, D. về nhà thúc giục cha mẹ bán nửa mẫu đất bưng còn lại của gia đình để lấy tiền cho mình thực hiện giấc mộng đổi đời. Cầm 50 triệu đồng trong tay, D. nhờ người quen “chạy” cho chiếc giấy chứng nhận tốt nghiệp cấp 2 (vì D. nghỉ học năm lớp 6) với giá 5 triệu đồng. Khi đã có bằng cấp, D. lặn lội về TP đăng ký đi Hàn. Sau 5-6 lần trật vuột trong khâu sơ tuyển vì kiến thức cơ bản trên “tiểu học” một tí mà D. tiếp thu cách đây gần chục năm đã “ra đi” gần hết, may nhờ có người “chạy thuốc” nên cuối cùng D. cũng được tuyển. Sau 3 tháng “bế quan luyện tiếng Hàn”, cuối cùng D. cũng nhận được visa nhập cảnh. Ngày D. lên đường, cả xóm được một bữa tiệc linh đình kéo dài từ trưa cho đến tận chiều tối.
Người Việt ở Đài Loan
Friday, September 30, 2011
Người Việt tại Đài Loan có số lượng tương đối lớn so với những người nước ngoài khác ở đây. Có khoảng 80.000 người Việt Nam ở Đài Loan tính đến năm 2006; trong số đó 60.000 là người giúp việc trong gia đình (ở Việt Nam quen gọi là "ô-sin"), 16.000 làm việc tại các nhà máy và 2.000 còn lại làm các công việc khác. Họ chiếm khoảng 21% trong số các công nhân nước ngoài tại hòn đảo này; trong số đó 42% làm việc tại các thành phố Đài Bắc, Đào Viên và xung quanh nó. Đồng thời, có khoảng 118.300 người phụ nữ Việt Nam đã kết hôn với những người đàn ông bản xứ thông qua các dịch vụ môi giới kết hôn quốc tế kể từ năm 2005
Người Việt tại Đài Loan có số lượng tương đối lớn so với những người nước ngoài khác ở đây. Có khoảng 80.000 người Việt Nam ở Đài Loan tính đến năm 2006; trong số đó 60.000 là người giúp việc trong gia đình (ở Việt Nam quen gọi là "ô-sin"), 16.000 làm việc tại các nhà máy và 2.000 còn lại làm các công việc khác. Họ chiếm khoảng 21% trong số các công nhân nước ngoài tại hòn đảo này; trong số đó 42% làm việc tại các thành phố Đài Bắc, Đào Viên và xung quanh nó. Đồng thời, có khoảng 118.300 người phụ nữ Việt Nam đã kết hôn với những người đàn ông bản xứ thông qua các dịch vụ môi giới kết hôn quốc tế kể từ năm 2005
Xuất khẩu lao động
Đài Loan là một địa điểm quan trọng cho lao động xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt trong công nghiệp nặng và ngư nghiệp. Năm 2002, lao động Việt Nam tại Đài Loan chiếm khoảng 28,5% (13.200 người) trong số 46.200 người Việt Nam đang lao động ở nước ngoài, khiến Đài Loan làm nước đứng thứ nhì, trước Lào và chỉ sau Malaysia; ngay cả sau khi xuất khẩu lao động Việt Nam đến Hàn Quốc và Nhật Bản đã giảm bớt, Đài Loan vẫn giữ vị trí quan trọng của mình.
Đài Loan là một địa điểm quan trọng cho lao động xuất khẩu Việt Nam, đặc biệt trong công nghiệp nặng và ngư nghiệp. Năm 2002, lao động Việt Nam tại Đài Loan chiếm khoảng 28,5% (13.200 người) trong số 46.200 người Việt Nam đang lao động ở nước ngoài, khiến Đài Loan làm nước đứng thứ nhì, trước Lào và chỉ sau Malaysia; ngay cả sau khi xuất khẩu lao động Việt Nam đến Hàn Quốc và Nhật Bản đã giảm bớt, Đài Loan vẫn giữ vị trí quan trọng của mình.
Người Việt ở Malaysia & Singapore
Friday, September 30, 2011
Những năm gần đây, cùng với việc ngày càng có nhiều sinh viên và công nhân Việt Nam sang du học và lao động xuất khẩu tại Singapore và Malaysia, các nhóm giáo dân Công giáo người Việt cũng dần hình thành và đi vào hoạt động nề nếp tại những quốc gia này. Ở Singapore cách đây 2 năm, Cộng đoàn Đức Mẹ La Vang Singapore đã thành lập với trên 200 người. Bước đầu, thành phần tham gia Cộng đoàn chủ yếu gồm các sinh viên, tu nghiệp sinh nhưng dần có thêm một số người đang sống tại Singapore hay từ Việt Nam, hoặc từ Úc, Đức sang làm việc tại đây cùng tự nguyện gia nhập.
Những năm gần đây, cùng với việc ngày càng có nhiều sinh viên và công nhân Việt Nam sang du học và lao động xuất khẩu tại Singapore và Malaysia, các nhóm giáo dân Công giáo người Việt cũng dần hình thành và đi vào hoạt động nề nếp tại những quốc gia này. Ở Singapore cách đây 2 năm, Cộng đoàn Đức Mẹ La Vang Singapore đã thành lập với trên 200 người. Bước đầu, thành phần tham gia Cộng đoàn chủ yếu gồm các sinh viên, tu nghiệp sinh nhưng dần có thêm một số người đang sống tại Singapore hay từ Việt Nam, hoặc từ Úc, Đức sang làm việc tại đây cùng tự nguyện gia nhập.
Trong khi ở
Singapore chỉ có một Cộng đoàn, thì trước đó tại Malaysia có đến hàng
chục nhóm giáo dân đã và đang được hình thành. Riêng tại bang Johor
(nơi có nhiều công nhân Việt Nam sang làm việc, ước tính khoảng hơn
20.000 người), nằm tiếp giáp biên giới với đảo quốc Singapore, hiện có
đến 10 nhóm giáo dân Công giáo người Việt được thành lập (mỗi nhóm quy
tụ từ 50 đến 100 người).
Anh Cao Hà Thắng, người Úc gốc Việt, hiện đang làm công tác nghiên cứu và giảng dạy tại Trường Đại học kỹ thuật Nanyang (NTU) và là một trong những thành viên trụ cột của cộng đoàn Công giáo người Việt tại Singapore cho biết: “Khoảng 2 năm trước, tôi đến Singapore công tác và liền tìm tới một nhà thờ Công giáo để đi lễ. Tại đó tôi và một số sinh viên khác được gặp một linh mục người Việt, là Cha Gioan Nguyễn Văn Đích, thuộc Hội thừa sai Paris, từng sống tại Singapore trong hơn 20 năm. Được sự hướng dẫn của Cha
Anh Cao Hà Thắng, người Úc gốc Việt, hiện đang làm công tác nghiên cứu và giảng dạy tại Trường Đại học kỹ thuật Nanyang (NTU) và là một trong những thành viên trụ cột của cộng đoàn Công giáo người Việt tại Singapore cho biết: “Khoảng 2 năm trước, tôi đến Singapore công tác và liền tìm tới một nhà thờ Công giáo để đi lễ. Tại đó tôi và một số sinh viên khác được gặp một linh mục người Việt, là Cha Gioan Nguyễn Văn Đích, thuộc Hội thừa sai Paris, từng sống tại Singapore trong hơn 20 năm. Được sự hướng dẫn của Cha
Nhật, Thái, Hàn rêu rao người Việt trộm cắp, ăn tham, xả rác
- Một số người Việt ở nước ngoài có hành động xấu như trộm cắp, lấy thức ăn quá nhiều rồi bỏ... khiến hình ảnh Việt Nam đang dần trở nên xấu xí. Một số nước thậm chí đã trưng biển cảnh báo bằng tiếng Việt về tình trạng này.
Chặn hàng xách tay, cấm tiếp viên mang vali to xuất ngoại
Sợ tội buôn đồ ăn cắp: Tiếp viên bỏ xách tay hàng Nhật
Xem bài khác trên Vef.vn
Mới đây, tờ Sankei Shimbun của Nhật đã đưa tin, một thành viên phi hành đoàn của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bị tình nghi buôn lậu hàng mỹ phẩm, quần áo ăn cắp và có thể đang tìm cách buôn lậu ra khỏi nước Nhật. Tình trạng người Việt Nam ăn cắp đồ tại Nhật cũng có xu hướng gia tăng.
Chặn hàng xách tay, cấm tiếp viên mang vali to xuất ngoại
Sợ tội buôn đồ ăn cắp: Tiếp viên bỏ xách tay hàng Nhật
Xem bài khác trên Vef.vn
Mới đây, tờ Sankei Shimbun của Nhật đã đưa tin, một thành viên phi hành đoàn của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) bị tình nghi buôn lậu hàng mỹ phẩm, quần áo ăn cắp và có thể đang tìm cách buôn lậu ra khỏi nước Nhật. Tình trạng người Việt Nam ăn cắp đồ tại Nhật cũng có xu hướng gia tăng.
Thứ Tư, 17 tháng 12, 2014
Mày là thằng dân tộc “Khiếp”!
Truyện ngắn: Mai Tiến Nghị
Trung đội mình có hai tay người dân tộc Tày Cao bằng tên là Hà Văn Tiết và Ma Văn Thắng. Các hắn rất ít chuyện trò với bọn mình nhưng được cái nết hiền lành chịu khó, anh em mang nặng thì sẵn sàng giúp đỡ, ốm đau thì cơm cháo tận tâm. Những khi chỉ mình hai hắn với nhau thì nói chuyện với nhau cả ngày không biết chán, líu lo như chim… nghe cũng vui vui.
Đặc biệt Hà Văn Tiết còn biết tiếng Lào. Chả biết hắn học bao giờ. Hôm tiếp xúc với dân Lào ở binh trạm 34, chàng Tiết nhà ta còn hung hăng lên phiên dịch. Chả biết hắn dịch tiếng Việt ra tiếng Lào như thế nào, nhưng đến khi ông người Lào nói thì hắn dịch ra tiếng Việt như sau: “Ló bảo thế lày: Kính thưa thằng thủ tướng bộ đội‘*’ …” làm bọn mình cười vãi nước mắt nước mũi… Tiết không giận, cũng đứng nhe răng cười.
Còn Ma Văn Thắng thì cứ khăng khăng nói với mình: “Họ tao là họ Mai”. Mình bảo họ tao làm gì có thằng “ma” như mày. Một lần hắn hỏi mình: “Viết thư bằng bút bi đỏ có được không”. Mình bảo: “Được chứ sao không! Trông càng đẹp, tình cảm càng dạt dào…” Lạy giời! Vậy mà hắn viết thư cho vợ bằng mực đỏ thật. Hì hục gần buổi sáng thì viết xong thư cho vợ, đưa lên ngắm nghía rồi gọi mình đến: “Đẹp thật mày ạ! Trước tao không biết, cứ đi viết bằng mực xanh”. Mình hoảng hồn vội bảo: “Tao nói đùa đấy”. Hắn đỏ mặt, xé ngay cái thư rồi hằm hằm bỏ đi.
Trung đội mình có hai tay người dân tộc Tày Cao bằng tên là Hà Văn Tiết và Ma Văn Thắng. Các hắn rất ít chuyện trò với bọn mình nhưng được cái nết hiền lành chịu khó, anh em mang nặng thì sẵn sàng giúp đỡ, ốm đau thì cơm cháo tận tâm. Những khi chỉ mình hai hắn với nhau thì nói chuyện với nhau cả ngày không biết chán, líu lo như chim… nghe cũng vui vui.
Đặc biệt Hà Văn Tiết còn biết tiếng Lào. Chả biết hắn học bao giờ. Hôm tiếp xúc với dân Lào ở binh trạm 34, chàng Tiết nhà ta còn hung hăng lên phiên dịch. Chả biết hắn dịch tiếng Việt ra tiếng Lào như thế nào, nhưng đến khi ông người Lào nói thì hắn dịch ra tiếng Việt như sau: “Ló bảo thế lày: Kính thưa thằng thủ tướng bộ đội‘*’ …” làm bọn mình cười vãi nước mắt nước mũi… Tiết không giận, cũng đứng nhe răng cười.
Còn Ma Văn Thắng thì cứ khăng khăng nói với mình: “Họ tao là họ Mai”. Mình bảo họ tao làm gì có thằng “ma” như mày. Một lần hắn hỏi mình: “Viết thư bằng bút bi đỏ có được không”. Mình bảo: “Được chứ sao không! Trông càng đẹp, tình cảm càng dạt dào…” Lạy giời! Vậy mà hắn viết thư cho vợ bằng mực đỏ thật. Hì hục gần buổi sáng thì viết xong thư cho vợ, đưa lên ngắm nghía rồi gọi mình đến: “Đẹp thật mày ạ! Trước tao không biết, cứ đi viết bằng mực xanh”. Mình hoảng hồn vội bảo: “Tao nói đùa đấy”. Hắn đỏ mặt, xé ngay cái thư rồi hằm hằm bỏ đi.
Ông chú có nhiều cháu nhất ở Việt Nam
Dạo gần đây trên FB lan tràn thông tin: “Theo thông tin mới lộ ra
do người chú của mình làm ở Viettel cho biết thì Viettel đang có chương
trình khuyến mãi đặc biệt…mình chụp ảnh màn hình luôn rồi nè, mình nghĩ nên chia sẻ cho mọi người cùng biết cách làm..."
Ảnh chế:
Ảnh chế:
Ông Nguyễn Hùng Trương và Nhà sách Khai Trí
Khi
đồng bào miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 sau Hiệp định Geneve (2O/7/1954), nhà
sách Khai Trí đã có mặt tại Sài Gòn từ hai năm trước đó. Tôi di cư sớm hơn, vào
Đà Lạt năm 1953 và trong những chuyến về chơi thủ đô, nhà sách Khai Trí là một
trong những địa điểm tôi thường lui tới để thỏa mãn tính tò mò, tìm hiểu về thế
giới sách vở tại đây.
Dạo
đó, mỗi chiều cuối tuần người Sài Gòn thường rủ nhau đi “bát phố” Bonard, hết
đi lên rồi lại đi xuống suốt con đường từ Quốc Hội (sau này đổi là Nhà hát lớn)
đến chợ Bến Thành. Kể từ thời Đệ nhất Cộng hòa Bonard được đổi tên thành Lê Lợi.
Đặc biệt con đường này chỉ đông người phía bên phải theo hướng từ tòa nhà Quốc
Hội đi đến cuối đường là chợ Bến Thành.
Đường Lê Lợi đông người “bát phố” vì trên suốt con đường có nhiều địa chỉ nổi tiếng…
nhà hàng Givral nằm ngay góc đường đường Catinat (đường Tự Do, sau đổi là Đồng
Khởi) và Bonard. Nơi này được mệnh danh là “Khu tứ giác Eden” gồm Passage Eden
có rạp ciné Eden của gia đính họ Huỳnh Phú, đầu kia của tứ giác, nhà hàng
Givral (góc đường Tự Do và Lê Lợi)…
Thứ Bảy, 13 tháng 12, 2014
Ra đảo Hòn Đỏ, xem chọc khe bà và tục thờ sinh thực khí
Bài tôi đặt ở mục non sông gấm vóc. Lần này đi Khánh Hòa, ra đảo Hòn Đỏ.
Thứ Hai, 8 tháng 12, 2014
Về ngôi làng “nói tiếng thời Âu Lạc” ở Hà Nội
Cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km là Đa Chất (Đại Xuyên, Phú
Xuyên) - làng đang lưu giữ một dòng ngôn ngữ cổ. Người dân ở đây có một
thứ tiếng nói để trao đổi riêng với vốn từ vựng rất phong phú, ít phải
vay mượn.
Một số người đã tìm đến nghiên cứu về
dòng ngôn ngữ này và đưa ra nhận định: Đây là những biệt ngữ có sự kết
hợp giữa âm Nôm và âm Hán Việt. Thậm chí căn cứ vào phát tích và phả hệ
của làng, một số người còn cho rằng đây là thứ ngôn ngữ thời Văn Lang -
Âu Lạc còn bảo lưu được.
Đường vào xã Đại Xuyên - nơi có làng Đa Chất có ngôn ngữ cổ.
Bí truyền ngôi làng cổ 500 năm nói "tiếng lạ" ở Quảng Trị
Ngọc Vũ
• Danviet
Đó là làng Phú Hải, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Ngôi làng nhỏ hơn 500 năm tuổi này có một thứ “mật ngữ” cực lạ mà chỉ có
người trong làng mới biết. Ngôi làng này còn nổi tiếng với nghề làm
hàng mã, thầy cúng vang danh khắp các tỉnh miền Trung.
Tiếng dành cho người thông minh
Nghe danh tiếng “mật ngữ” làng Phú Hải
đã lâu, sự tò mò đã dẫn bước tôi tìm về ngôi làng này để tường tỏ thứ
ngôn ngữ có một không hai này. Không khó để tìm ra làng Phú Hải, nhưng
tôi cực kì khó khăn khi tiếp xúc với con người nơi đây khi mở lời muốn
tìm hiểu về “đặc sản” là thứ ngôn ngữ kì bí của làng. “Muốn biết tiếng
nói của làng thì phải được Hội chủ làng đồng ý đã chúng tôi mới dám nói”
– đó là câu trả lời đồng nhất của tất cả người dân Phú Hải.
Thứ Sáu, 5 tháng 12, 2014
Người Việt đỏ đen ở Campuchia
Sang Campuchia đánh bài để kiếm tiền làm giàu! Đây không còn là chuyện hên xui may rủi hay là trò thử vận đỏ đen nữa mà là một cuộc lao đầu như con thiêu thân của các con bạc Việt Nam sang Campuchia với ảo tưởng sẽ mang tiền về nhà làm giàu, đổi đời. Nhưng càng lao đầu vào cuộc chơi, con bạc càng sớm chạm mặt với nguy hiểm, thậm chí cái chết có thể đến bất kì giờ nào. Đặc biệt, những con bạc Việt Nam thường có gia cảnh rất đặc biệt, kết cục của họ là bán đất để trả tiền chuộc mạng sống.
Thứ Tư, 3 tháng 12, 2014
Đến Trường Sa, vẫn ít thông tin về Trường Sa
Nghe
nói, từ nay Quân chủng Hải quân sẽ rà soát kỹ hơn, sẽ giảm bớt số nhà
báo trong các đoàn đi công tác, đi thăm Trường Sa. Lý do, là có một số
nhà báo coi đi Trường Sa như đi du lịch, hiệu quả tuyên truyền sau
chuyến đi Trường Sa không cao, viết bài không đúng sự thật, “tào lao”
như vụ N.Q.Đ… Nhưng khách thăm Trường Sa chưa hiểu Trường Sa, có phần lỗi của người mời khách đi thăm.
Mỗi
năm gần đây, có vài trăm nhà báo được cử, được mời ra Trường Sa. Có nhà
báo như ông Trương Minh Thắng, Tổng Biên tập báo Đắk Lắk, làm thơ tặng
lính Trường Sa với cảm xúc gượng ép, sượng như nồi cơm ít nước, thiếu
lửa, đã vậy còn minh họa thơ mình bằng ảnh lính Trung Quốc bồng súng
đứng bên cột mốc chủ quyền, quốc huy, bản đồ Trung Quốc! Có nhà báo làm
lính Trường Sa buồn, bực mình, như các cô ra đảo Phan Vinh, đảo Trường
Sa Đông. Đó chỉ là số ít. Đông hơn một chút, có những nhà báo coi ra
Trường Sa là dịp để “lên màu, thêm số má”.
Da cam, kiện tụng và rồi sao?
Tựa trên theo Hoàng Ngọc Diêu
______________________
Truyền thông Việt Nam:
Tại Việt Nam, trong suốt 10 năm từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học, phần lớn là chất da cam, chứa gần 400kg dioxin.
25% diện tích miền Nam Việt Nam bị phun rải chất độc da cam. Hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao ở 5 vùng sinh thái là Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, trong đó miền Đông Nam Bộ là vùng ảnh hưởng nặng nề nhất chiếm 56% diện tích tự nhiên bị phun chất độc.
Chất độc da cam đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân, trên 150.000 nạn nhân là trẻ emgây biết bao thảm cảnh. Chất độc da cam tàn ác đã di truyền qua nhiều thế hệ...
Đến nay, đã có 58 tỉnh, thành phố trong cả nước thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Nhiều tỉnh đã có 100% số huyện, xã có Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin cấp huyện và cấp xã.
Việt Nam được các luật sư nước ngoài hổ trợ đã kiện 37 công ty Mỹ phải bồi thường do trách nhiệm gây ra thương tích vì đã sản xuất chất hóa học này. Dow Chemical và Monsanto là hai công ty sản xuất chất độc da cam (CĐDC) lớn nhất cho quân đội Hoa Kỳ.
Việt Nam lên án các công ty hóa chất và chính quyền Mỹ bưng bít sự thật, trốn tránh trách nhiệm tội ác chiến tranh.
Năm 2012: Việt Nam đã cùng một số quốc gia khác phản đối công ty hóa chất Dow Chemical tài trợ cho Olympics vì từng sản xuất chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam.
Năm 2013: Monsanto ghi danh “Doanh nghiệp vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững”,
Năm 2014: “Doanh nghiệp tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn giai đoạn 2010 – 2014”
______________________
Truyền thông Việt Nam:
Tại Việt Nam, trong suốt 10 năm từ năm 1961 đến 1971, quân đội Mỹ đã rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học, phần lớn là chất da cam, chứa gần 400kg dioxin.
25% diện tích miền Nam Việt Nam bị phun rải chất độc da cam. Hầu hết các hệ sinh thái từ vùng thấp ven biển đến vùng đồi núi cao ở 5 vùng sinh thái là Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, trong đó miền Đông Nam Bộ là vùng ảnh hưởng nặng nề nhất chiếm 56% diện tích tự nhiên bị phun chất độc.
Chất độc da cam đã làm cho 4,8 triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, hơn 3 triệu người là nạn nhân, trên 150.000 nạn nhân là trẻ emgây biết bao thảm cảnh. Chất độc da cam tàn ác đã di truyền qua nhiều thế hệ...
Đến nay, đã có 58 tỉnh, thành phố trong cả nước thành lập Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin. Nhiều tỉnh đã có 100% số huyện, xã có Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin cấp huyện và cấp xã.
Việt Nam được các luật sư nước ngoài hổ trợ đã kiện 37 công ty Mỹ phải bồi thường do trách nhiệm gây ra thương tích vì đã sản xuất chất hóa học này. Dow Chemical và Monsanto là hai công ty sản xuất chất độc da cam (CĐDC) lớn nhất cho quân đội Hoa Kỳ.
Việt Nam lên án các công ty hóa chất và chính quyền Mỹ bưng bít sự thật, trốn tránh trách nhiệm tội ác chiến tranh.
Năm 2012: Việt Nam đã cùng một số quốc gia khác phản đối công ty hóa chất Dow Chemical tài trợ cho Olympics vì từng sản xuất chất độc da cam thời chiến tranh Việt Nam.
Năm 2013: Monsanto ghi danh “Doanh nghiệp vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam bền vững”,
Năm 2014: “Doanh nghiệp tiêu biểu vì sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn giai đoạn 2010 – 2014”
Vài lời nhân Từ điển của GS Nguyễn Lân được NXB Văn học tái bản
Hoàng Tuấn Công
Theo Tuấn Công Thư Phòng
NXB Văn học vừa tái bản “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân-một cuốn sách có những sai lầm mang tính hệ thống. Số lượng tái bản (năm 2014) tới 4 ngàn cuốn, chia cho hai Nhà sách.
Điều này có thể bất ngờ đối với nhiều bạn đọc từng biết đến sai sót của cuốn sách, nhưng với chúng tôi thì không!
NXB Văn học vừa tái bản “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” của GS Nguyễn Lân-một cuốn sách có những sai lầm mang tính hệ thống. Số lượng tái bản (năm 2014) tới 4 ngàn cuốn, chia cho hai Nhà sách.
Điều này có thể bất ngờ đối với nhiều bạn đọc từng biết đến sai sót của cuốn sách, nhưng với chúng tôi thì không!
Thứ Ba, 2 tháng 12, 2014
Nghi lễ 'thảm sát' hàng nghìn con trâu để hiến tế cho Nữ thần
Chủ Nhật, ngày 30/11/2014 - 16:26
Hơn 250.000 con vật đang được xếp hàng chờ cúng tế cho nữ thần Hindu trong lễ hội tôn giáo 2 ngày (28 và 29-11) lớn nhất ở Nepal.
Lễ hội “thảm sát” súc vật cầu may này diễn ra 5 năm một lần nên thu hút được hàng triệu tín đồ Hindu đổ về tham dự.
Các quan chức địa phương cho biết nghi lễ tôn giáo này diễn ra tại đền thờ nữ thần Gadhimai ở Bariyarpur, Nepal, gần biên giới Ấn Độ. Bằng cách cúng tế hàng ngàn con trâu, chim bồ câu và dê, các tin đồ tin rằng Nữ thần Gadhimai sẽ mang lại sức mạnh, may mắn và thịnh vượng cho dân chúng.
6.000 con trâu đã bị giết trong ngày lễ đầu tiên
Hơn 250.000 con vật đang được xếp hàng chờ cúng tế cho nữ thần Hindu trong lễ hội tôn giáo 2 ngày (28 và 29-11) lớn nhất ở Nepal.
Lễ hội “thảm sát” súc vật cầu may này diễn ra 5 năm một lần nên thu hút được hàng triệu tín đồ Hindu đổ về tham dự.
Các quan chức địa phương cho biết nghi lễ tôn giáo này diễn ra tại đền thờ nữ thần Gadhimai ở Bariyarpur, Nepal, gần biên giới Ấn Độ. Bằng cách cúng tế hàng ngàn con trâu, chim bồ câu và dê, các tin đồ tin rằng Nữ thần Gadhimai sẽ mang lại sức mạnh, may mắn và thịnh vượng cho dân chúng.
6.000 con trâu đã bị giết trong ngày lễ đầu tiên
Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014
Lật lại vụ án giết 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi: Tuyên án tử hình dễ thế sao?
(LĐ) - Số 274
Phương Dung - Đức Long
Hồ Duy Hải (giữa). Ảnh: Phương Dung
Vụ án 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi (huyện Thủ Thừa, Long An) bị sát hại xảy ra đã gần 6 năm. Hồ Duy Hải được các cơ quan tố tụng xác định là hung thủ và đã bị hai cấp tòa tuyên án tử hình. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Hồ Duy Hải và gia đình liên tục kêu oan. Lật lại hồ sơ vụ án, chúng tôi thấy có quá nhiều thiếu sót và mâu thuẫn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án này.
Vụ án 2 nữ nhân viên Bưu điện Cầu Voi (huyện Thủ Thừa, Long An) bị sát hại xảy ra đã gần 6 năm. Hồ Duy Hải được các cơ quan tố tụng xác định là hung thủ và đã bị hai cấp tòa tuyên án tử hình. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Hồ Duy Hải và gia đình liên tục kêu oan. Lật lại hồ sơ vụ án, chúng tôi thấy có quá nhiều thiếu sót và mâu thuẫn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án này.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)