Th09 sưu tầm, tổng hợp theo ý đơn
giản dễ hiểu nhất, còn cãi nhau về học thuật địa chí dành cho các cụ râu
dài và bà con các dân tộc Tây Nguyên.
------------
Tiếng Êđê (ghi theo từ điển Êđê-Pháp của Durisbourne, Paris 1965)
Krông: suối, sông nhỏ
Buk : tóc (vậy Krông Buk có thể hiểu là "Suối tóc")
Ea: sông nói chung (đúng ra Ea là nước (eau/water), tiếng Jarai là Ya hay Ia)
Dak: sông lớn (tiếng Mnông thì Dak là nước)
Chư: núi (tiếng Chăm là Chơh)
Buôn: làng
Tiếng Bahnar (theo đại tự điển Bahar-Pháp của Gulleminet)
Dak : nước, sông
Kon: người, kẻ, làng, bản
Ngok: núi (thí dụ Ngok Ring , hiện phiên là Ngọc Linh, núi cao nhất Tây nguyên (2877m). Ngọk: núi, Ring: làng , vùng đất chung của tổ tiên
Plei: làng (do ảnh hưởng tiếng Jarai và Chăm là Pơlei)
Tiếng Stiêng
Bù: người, làng bản (Bù Đốp, Bù Đăng, Bù Gia Mập...)
Krông: suối, sông nhỏ
Buk : tóc (vậy Krông Buk có thể hiểu là "Suối tóc")
Ea: sông nói chung (đúng ra Ea là nước (eau/water), tiếng Jarai là Ya hay Ia)
Dak: sông lớn (tiếng Mnông thì Dak là nước)
Chư: núi (tiếng Chăm là Chơh)
Buôn: làng
Tiếng Bahnar (theo đại tự điển Bahar-Pháp của Gulleminet)
Dak : nước, sông
Kon: người, kẻ, làng, bản
Ngok: núi (thí dụ Ngok Ring , hiện phiên là Ngọc Linh, núi cao nhất Tây nguyên (2877m). Ngọk: núi, Ring: làng , vùng đất chung của tổ tiên
Plei: làng (do ảnh hưởng tiếng Jarai và Chăm là Pơlei)
Tiếng Stiêng
Bù: người, làng bản (Bù Đốp, Bù Đăng, Bù Gia Mập...)