Tuổi thơ bậc tiểu học, lũ học trò ngoài giờ học chúng tôi mãi miết với những trò chơi tự chế, thả hồn vào những truyện cổ tích, mê mẩn đủ loại truyện tranh...
Năm học lớp Nhất (lớp 5) trường Tiểu học Cộng đồng Kontum, thầy chúng tôi có giới thiệu với đám học trò ham chơi cuốn sách "Người Việt cao quý" của một tác giả Ý viết về người Việt. Tôi tìm mua đọc, từ đó khơi dậy lòng mình: niềm tự hào dân tộc và yêu nước.
Dù sau này, tôi mới biết tác giả là nhà văn Vũ Hạnh và có nhiều ý kiến phản biện cho là sách "tự sướng" về một dân tộc nhiều thói hư tật xấu. Tôi vẫn trân trọng cuốn sách mỏng đó, nó ảnh hướng lớn đến đời tôi về sau và cũng nhờ nó mà mình nhớ mãi tên ông thầy Trần Minh Trị .
------
Ông thầy Trị lớp nhất trường Tiểu học Cộng đồng KT.
Ổng dùng ống vố hút thuốc Mỹ, nể nước Nhật nhưng dạy học sinh yêu nước Việt da vàng. Thầy giới thiệu cuốn sách "Người Việt cao quý” của một tác giả Ý viết về người Việt" cho đám học trò non nớt bọn tôi. Học trò tìm mua đọc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc và từ đó mình yêu quê hương đất nước nồng nàn. Tính Cạo ham chơi chỉ quan tâm môn toán còn các môn khác thì sa pha học lấy lệ. Cho nên mỗi khi bài kiểm tra trả về cho học sinh là mình sửa nâng điểm của Thầy lên để đủ điểm các môn.
Cho học trò gửi lời xin lỗi muộn màng đã qua mặt Thầy khi xưa!
.....
TH
LAD: Thầy Trần Minh Trị về sau lấy bà dì Dũng, bà có cử nhân Văn Khoa nên thầy xì-nẹc cũng học xong cử nhân Văn Khoa cho bằng. Thầy lại dạy Toán và Vật Lý ở Long Thành, bà dì làm thông dịch viên cho toà đại sứ Mỹ nên đi ngày 28-4-75, thầy Trị ra cái điều hiếu thảo không chịu đi để ở lại lo cho mẹ già. Cuối cùng 2 người xa nhau luôn, bà dì D chết vì cancer ở Mỹ, thầy Trị vượt biên qua Úc làm bưu điện Úc rồi cũng mất liên lạc.
Tim thông tin blog này:
Thứ Bảy, 10 tháng 11, 2018
Thứ Năm, 8 tháng 11, 2018
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (V) hết
TC:
Theo nguồn đăng là Diendan giới thiệu ông Huỳnh Anh Dũng là Đại sứ tại CPC là không đúng. Vì sau giải phóng CPC thì ông Võ Đông Giang là đại sứ đầu tiên, đến tháng 11/1979 Ông Ngô Điền kế thừa nhiệm vụ Đại sứ của Việt Nam ở Cămpuchia từ năm 1979 đến năm 1991.
Ông Huỳnh Anh Dũng trải qua chức vụ: Vụ trưởng Vụ Chính sách Đội ngoại, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Đối ngoại. Năm 2001 bổ nhiệm àm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước ta tại CHDNCND Lào
Trong hồi ký của Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ có nhắc đến tên ông trong việc cùng tìm giải pháp rút quân khỏi CPC
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (II)
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (III)
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (IV)
__________________
4. Giai đoạn từ đầu 1990 đến cuối 1991: Các nước lớn áp đặt giải pháp về Campuchia và Việt Nam không kiểm soát được vấn đề Campuchia nữa.
Từ đầu năm 1990, mở đầu cho thời kỳ hoà hoãn giữa 3 nước lớn mà chủ yếu là sự hợp tác Xô-Mỹ, đồng thời mở đầu cho việc 3 nước lớn dùng cơ chế 5 nước thường trực HĐBA (P.5) giải quyết vấn đề CPC và vấn đề vùng Vịnh. Đây là chuyển biến rất quan trọng, từ chỗ 3 nước lớn trao đổi từng cặp với nhau về vấn đề CPC, nay hình thành cơ chế 5 nước đề áp đặt giải pháp vào CPC theo sự thỏa hiệp lợi ích của họ với nhau.
Theo nguồn đăng là Diendan giới thiệu ông Huỳnh Anh Dũng là Đại sứ tại CPC là không đúng. Vì sau giải phóng CPC thì ông Võ Đông Giang là đại sứ đầu tiên, đến tháng 11/1979 Ông Ngô Điền kế thừa nhiệm vụ Đại sứ của Việt Nam ở Cămpuchia từ năm 1979 đến năm 1991.
Ông Huỳnh Anh Dũng trải qua chức vụ: Vụ trưởng Vụ Chính sách Đội ngoại, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Đối ngoại. Năm 2001 bổ nhiệm àm Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền nước ta tại CHDNCND Lào
Trong hồi ký của Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ có nhắc đến tên ông trong việc cùng tìm giải pháp rút quân khỏi CPC
Đã đăng:
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (I)Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (II)
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (III)
Ghi chép về Campuchia (1975-1991) của ĐS Huỳnh Anh Dũng (IV)
__________________
4. Giai đoạn từ đầu 1990 đến cuối 1991: Các nước lớn áp đặt giải pháp về Campuchia và Việt Nam không kiểm soát được vấn đề Campuchia nữa.
Từ đầu năm 1990, mở đầu cho thời kỳ hoà hoãn giữa 3 nước lớn mà chủ yếu là sự hợp tác Xô-Mỹ, đồng thời mở đầu cho việc 3 nước lớn dùng cơ chế 5 nước thường trực HĐBA (P.5) giải quyết vấn đề CPC và vấn đề vùng Vịnh. Đây là chuyển biến rất quan trọng, từ chỗ 3 nước lớn trao đổi từng cặp với nhau về vấn đề CPC, nay hình thành cơ chế 5 nước đề áp đặt giải pháp vào CPC theo sự thỏa hiệp lợi ích của họ với nhau.
Thứ Tư, 7 tháng 11, 2018
Làm sao để nhận diện một quân nhân của QĐNDVN đã hy sinh?
Đơn cử trường hợp của lính Cạo:
Giấy lận lưng của quân viễn chinh Đại Nam cuốc đầu chiến dịch là như thế này.
Giấy lận lưng của quân viễn chinh Đại Nam cuốc đầu chiến dịch là như thế này.
Đầu dây mối nhợ các đơn vị liên quan trong việc can thiệp vào CPC
(lưu tạm nhớ)
Năm 1977. Trong tình hình quá phức tạp như vậy ở CPC, Ban Bí thư TW ĐCS VN quyết định lập “Tiểu ban lâm thời nghiên cứu vấn đề CPC” gọi tắt là “Nhóm 77″ do đ/c Trần Xuân Bách, Chánh Văn phòng Trung ương phụ trách; tham gia có các đ/c Trung tướng Trần Văn Quang (Bộ Quốc phòng), Phan Đình Vinh (Ban Đối ngoại Đảng), Nguyễn Xuân (Bộ Ngoại giao)
ngày 7 tháng 9 năm 1977, Tư lệnh Quân khu 7 ra Quyết định số 113/QĐ-77, thành lập khung tiếp nhận cán bộ, chiến sĩ Campuchia, lấy phiên hiệu là Đoàn 977
Ngày 21 tháng 4 năm 1978, Quân ủy Trung ương ra Quyết định số 34/QĐ-QU thành lập Ban phụ trách công tác Z (Campuchia), lấy bí danh là Ban 10, do đồng chí Trần Văn Quang, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng làm Trưởng ban
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giúp cách mạng Campuchia, ngày 16 tháng 6 năm 1978, Bộ Chính trị ra Quyết định số 20/BCT thành lập Ban công tác Z Trung ương (Ban B.68), do đồng chí Nguyễn Xuân Hoàng, Phó viện trưởng Viện Khoa học quân sự Việt Nam, làm Trưởng ban
Trước tình hình đó, ngày 12 tháng 12 năm 1978, Thường vụ Quân ủy Trung ương ra Quyết định số 129/QĐ-QU chính thức thành lập Đoàn chuyên gia quân sự Việt Nam giúp Campuchia (mang phiên hiệu Đoàn 478) thuộc Ban B.68. Lãnh đạo, chỉ huy Đoàn 478 gồm các đồng chí: Nguyễn Thuận (Trưởng đoàn), Lê Chiêu (Chính ủy), Hà Hữu Thừa, Lê Hiền Hữu, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Văn Viễn, Lê Đức Trứ. Đồng thời, Thường vụ Quân ủy Trung ương ra Quyết định số 130/QĐ-QU thành lập Đảng bộ Đoàn chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (gọi tắt là Đảng bộ 478), đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của Quân ủy Trung ương
Năm 1977. Trong tình hình quá phức tạp như vậy ở CPC, Ban Bí thư TW ĐCS VN quyết định lập “Tiểu ban lâm thời nghiên cứu vấn đề CPC” gọi tắt là “Nhóm 77″ do đ/c Trần Xuân Bách, Chánh Văn phòng Trung ương phụ trách; tham gia có các đ/c Trung tướng Trần Văn Quang (Bộ Quốc phòng), Phan Đình Vinh (Ban Đối ngoại Đảng), Nguyễn Xuân (Bộ Ngoại giao)
ngày 7 tháng 9 năm 1977, Tư lệnh Quân khu 7 ra Quyết định số 113/QĐ-77, thành lập khung tiếp nhận cán bộ, chiến sĩ Campuchia, lấy phiên hiệu là Đoàn 977
Ngày 21 tháng 4 năm 1978, Quân ủy Trung ương ra Quyết định số 34/QĐ-QU thành lập Ban phụ trách công tác Z (Campuchia), lấy bí danh là Ban 10, do đồng chí Trần Văn Quang, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng làm Trưởng ban
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giúp cách mạng Campuchia, ngày 16 tháng 6 năm 1978, Bộ Chính trị ra Quyết định số 20/BCT thành lập Ban công tác Z Trung ương (Ban B.68), do đồng chí Nguyễn Xuân Hoàng, Phó viện trưởng Viện Khoa học quân sự Việt Nam, làm Trưởng ban
Trước tình hình đó, ngày 12 tháng 12 năm 1978, Thường vụ Quân ủy Trung ương ra Quyết định số 129/QĐ-QU chính thức thành lập Đoàn chuyên gia quân sự Việt Nam giúp Campuchia (mang phiên hiệu Đoàn 478) thuộc Ban B.68. Lãnh đạo, chỉ huy Đoàn 478 gồm các đồng chí: Nguyễn Thuận (Trưởng đoàn), Lê Chiêu (Chính ủy), Hà Hữu Thừa, Lê Hiền Hữu, Nguyễn Hiệu, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Văn Viễn, Lê Đức Trứ. Đồng thời, Thường vụ Quân ủy Trung ương ra Quyết định số 130/QĐ-QU thành lập Đảng bộ Đoàn chuyên gia quân sự Việt Nam giúp cách mạng Campuchia (gọi tắt là Đảng bộ 478), đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp về mọi mặt của Quân ủy Trung ương
Thứ Hai, 5 tháng 11, 2018
Xứ nào là “xứ rượu Hồng Đào”? ;
Chủ Nhật, 29/09/2013, 13:36 [GMT+7]
Lâu nay, nói đến Quảng Nam người ta bảo đấy là “Xứ rượu hồng đào” nhưng ông Lê Nguyên Đại lại có bài viết thể hiện góc nhìn riêng của mình và cho rằng “rượu hồng đào” chỉ là loại rượu “huyền thoại”, không có thực...
Khoảng gần chục năm nay, cuộc tranh luận về chuyện “rượu hồng đào” sau lại thấy dấy lên nhưng vì bận rộn quá nhiều việc nên tôi không theo dõi, chỉ tự nhủ có gì mà vội, “Quảng Nam hay cãi” trước sau rồi chân lý cũng sáng tỏ thôi. Thiếu gì chuyện cần nói hơn mà còn chưa có điều kiện, chuyện rượu chè cứ để cho nhà doanh nghiệp lanh tay lẹ mắt nào đó “sở hữu” một bản quyền thuộc loại danh giá để làm du lịch đi. Biết đâu từ “huyền thoại” nó sẽ trở thành hiện thực! Thế nhưng, đọc một mẩu tin vắn trên báo Thanh Niên (số ra ngày 5.9.2013) tôi phải vội viết mấy dòng này. Một tuyển tập nhạc 32 bài, chọn lọc trong số hàng trăm ca khúc viết về quê hương của các hội viên Chi hội Âm nhạc thuộc Hội VHNT Quảng Nam, vừa được giới thiệu, lấy tên là Quê Hương Xứ Rượu Hồng Đào!
Thứ Sáu, 2 tháng 11, 2018
Chuyện quân báo xâm nhập vào đất K
Trong đất địch
troidanh84
Chào các bác.
Đọc QSVN cả năm rồi, muốn viết lắm nhưng lĩnh vực của tôi là lĩnh vực nhạy cảm nên dù có sục sôi trong lòng, cũng phải đành giương mắt ngó trông...
Nay được phép của các thủ trưởng (dĩ nhiên chỉ được 1/10 phép thôi), tôi xin kể lại chuyện mình. Và vì bị giới hạn trong cái khoảng 1/10 phép, nên họ, tên của một số người mà tôi đề cập trong topic này đã thay đổi, một số tình tiết đã được cắt bớt, nhiều địa danh được sửa cho khác đi. Mọi sự trùng hợp chỉ là ngẫu nhiên mà thôi.
PHNOMPENH
Đầu năm đó, anh H gọi tôi lên.
Chẳng rào đón gì cả, anh vào đề ngay: “Bọn mình quyết định rồi, cu về chuẩn bị. Một tháng nữa cu đi Phnompenh”.
Cũng xin nói thêm là trong sinh họat, anh vẫn gọi tôi là “cu” – y như cách anh gọi con trai anh. Tôi biết anh thương tôi như con. Hơn nữa, với các cán bộ khác, anh còn tự hào khi nói về tôi: “Nó là mắt, là tai của đơn vị tớ đấy”.
Tôi ngồi xuống ghế, rót cốc nước chè, tiện tay làm luôn điếu Thủ đô bao bạc. Nói thật là tôi chẳng thắc mắc gì lắm với cái lệnh mà anh H vừa bảo. Thằng lính quân báo chúng tôi bảo đi là đi, làm là làm. Vấn đề là đi cho chính xác, làm cho hiệu quả, thế thôi.
Chắp tay sau lưng, lững thững quanh phòng, anh H thỉnh thoảng lại nhìn tôi. Một lát, giọng anh trầm trầm:
troidanh84
Chào các bác.
Đọc QSVN cả năm rồi, muốn viết lắm nhưng lĩnh vực của tôi là lĩnh vực nhạy cảm nên dù có sục sôi trong lòng, cũng phải đành giương mắt ngó trông...
Nay được phép của các thủ trưởng (dĩ nhiên chỉ được 1/10 phép thôi), tôi xin kể lại chuyện mình. Và vì bị giới hạn trong cái khoảng 1/10 phép, nên họ, tên của một số người mà tôi đề cập trong topic này đã thay đổi, một số tình tiết đã được cắt bớt, nhiều địa danh được sửa cho khác đi. Mọi sự trùng hợp chỉ là ngẫu nhiên mà thôi.
PHNOMPENH
Đầu năm đó, anh H gọi tôi lên.
Chẳng rào đón gì cả, anh vào đề ngay: “Bọn mình quyết định rồi, cu về chuẩn bị. Một tháng nữa cu đi Phnompenh”.
Cũng xin nói thêm là trong sinh họat, anh vẫn gọi tôi là “cu” – y như cách anh gọi con trai anh. Tôi biết anh thương tôi như con. Hơn nữa, với các cán bộ khác, anh còn tự hào khi nói về tôi: “Nó là mắt, là tai của đơn vị tớ đấy”.
Tôi ngồi xuống ghế, rót cốc nước chè, tiện tay làm luôn điếu Thủ đô bao bạc. Nói thật là tôi chẳng thắc mắc gì lắm với cái lệnh mà anh H vừa bảo. Thằng lính quân báo chúng tôi bảo đi là đi, làm là làm. Vấn đề là đi cho chính xác, làm cho hiệu quả, thế thôi.
Chắp tay sau lưng, lững thững quanh phòng, anh H thỉnh thoảng lại nhìn tôi. Một lát, giọng anh trầm trầm:
Thứ Sáu, 19 tháng 10, 2018
“Biển Hồ (Pleiku) có đáy hay không?”
“Biển Hồ có đáy hay không?” – Giới thiệu kết quả bước đầu nghiên cứu về cổ hồ học Biển Hồ Gia Lai
Hà Nội, ngày 25 tháng 9 năm 2018
Nhóm nghiên cứu Biển Hồ – EOS Geoscience Research Group
Khoa Địa chất – ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Website: http://eosvnu.net/
Khoa Địa chất – ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội
334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Website: http://eosvnu.net/
Tóm tắt
Biển Hồ hình thành trên ba miệng núi lửa cổ liên thông nhau tạo nên hồ nước lớn nằm cách trung tâm thành phố Pleiku 7 km về phía bắc. Truyền thuyết của dân tộc Jarai khiến nhiều người tin rằng Biển Hồ không có đáy, thậm chí còn thông với thế giới bên kia. Biển Hồ từ lâu là nguồn cung cấp nước ngọt quan trọng cho cư dân thành phố. Cho đến năm 2016, có rất ít nghiên cứu cổ hồ học ở Việt Nam. Trong hơn hai năm qua, nhóm nghiên cứu EOS tại Khoa Địa chất, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội được thành lập với sự tham gia hợp tác của các nhà khoa học Việt Nam và các chuyên gia tầm cỡ quốc tế đến từ Hoa Kỳ, Đức và Phần Lan, đã tiến hành nhiều đợt khảo sát thực địa Biển Hồ với những trang thiết bị và kỹ thuật hiện đại. Nhờ được đào tạo Phòng thí nghiệm hồ học LacCore hàng đầu Hoa Kỳ và sự cố vấn của các chuyên gia, nhóm đã tự chế tạo và cải tiến hệ thiết bị để ngày càng gia tăng độ sâu lấy mẫu trầm tích nguyên dạng, đồng thời tiến tới tự chủ hệ phương pháp, thiết bị thí nghiệm. Hiện nhóm nghiên cứu gồm tập hợp các nhà chuyên môn có kinh nghiệm về lấy mẫu trầm tích hồ, địa chất, khoáng vật học, vi cổ sinh, địa hóa, đồng vị bền, định tuổi đồng vị và mô hình hóa. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khôi phục cổ môi trường và lịch sử hoạt động gió mùa ở khu vực Tây Nguyên dựa trên trầm tích hồ núi lửa Biển Hồ; đi kèm với đó là các hoạt động thiết thực, mang ý nghĩa nhân văn hướng tới cộng đồng dân cư ven Biển Hồ nói riêng và tỉnh Gia Lai nói chung. Tiêu đề bài viết trích dẫn nguyên văn câu hỏi của một cô gái trẻ đến thăm Biển Hồ, đi ngang qua nơi nhóm nghiên cứu đang tập kết, chuẩn bị vật dụng trước buổi làm việc trên hồ vào tháng 3 năm 2018. Bài viết trước hết trình bày về lịch sử thủy văn Biển Hồ theo dòng thời gian và cung cấp một số thông tin xác thực để trả lời câu hỏi “Biển Hồ có đáy hay không?”. Phần sau xin giới thiệu về quá trình hình thành, phát triển của Nhóm nghiên cứu Biển Hồ (EOS) và những kết quả bước đầu của nghiên cứu trầm tích hồ núi lửa phục vụ luận giải cổ môi trường và cổ khí hậu khu vực Tây Nguyên.
Chiến tranh 1979: TQ thả khí độc giết 400 người VN trong pháo đài
Hoàng Đan |
Theo lời ông Thực, quân Trung Quốc đặt bộc phá, giật sập cửa, rồi dùng lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi... giết chết hàng trăm người trong pháo đài.
Thứ Tư, 17 tháng 10, 2018
KS Dương Ngọc Thái - Từ Silicon Valley nghĩ về dự thảo nghị định thực thi Luật ANM
Nhật ký Cờ Mờ 4.0: về dự thảo 03/10/2018 hướng dẫn thực thi Luật An ninh mạng
(Một phiên bản của bài này đã đăng trên BBC)
(Cập nhật: bỏ phần tóm tắt cho ngắn lại; bài trên BBC hoặc trong phần comment có tóm tắt)
(Cập nhật: chôm từ "Vạn Lý Hỏa Thành" của một bạn đọc)
Nhắc lại chuyện cái ao:
(Cập nhật: bỏ phần tóm tắt cho ngắn lại; bài trên BBC hoặc trong phần comment có tóm tắt)
(Cập nhật: chôm từ "Vạn Lý Hỏa Thành" của một bạn đọc)
Nhắc lại chuyện cái ao:
Sau khi tốn bao nhiêu mồ hôi, nước mắt và nước miếng viết hai lá tâm thư mà Quốc hội vẫn thông qua Luật An ninh mạng, tôi muốn đưa ra một đánh giá toàn diện về bộ luật này, ở góc độ kỹ nghệ và pháp lý, nên đã dành ra bảy bảy bốn chín ngày tìm hiểu luật pháp an ninh mạng quốc tế. Những gì tôi đọc được thật thú vị. Hóa ra công việc của luật sư không khác lắm công việc của hacker, thay vì tấn công và phòng thủ bằng code họ chơi bằng từ ngữ.
Tôi tính sẽ viết một loạt bài về đề tài này, nhưng rồi giữa tháng 8 năm nay bạn tôi rủ tham gia nhóm 100 “nhân tài" về Việt Nam gặp gỡ lãnh đạo Việt Nam với kỳ vọng tôi sẽ có cơ hội được chụp hình chung với thủ tướng, tay bắt mặt mừng rồi nếu còn thời gian thì phân tích cho ngài thủ tướng nghe lợi và hại của Luật An ninh mạng. Nhưng rốt cuộc, vì mãi chụp hình, tôi không có cơ hội chia sẻ ý kiến.
Chủ Nhật, 14 tháng 10, 2018
"Nhỏ không học lớn làm đại úy" - chiện tui.
Mẫu chiện vui của Cạo đu đủ nhớ về Thầy Cô.
Bạn học ngày xưa gặp lại nhau, có thằng hỏi - ê. mày nhớ thầy... cô... không? Cạo đu đủ nghĩ ngợi một hồi rồi đáp - quên mịa mất, tao chỉ nhớ nhất:
- Ông thầy Trị lớp nhất trường Tiểu học Cộng đồng KT.
Ổng dùng ống vố hút thuốc Mỹ, nể nước Nhật nhưng dạy học sinh yêu nước Việt da vàng. Thầy giới thiệu cuốn sách "Người Việt cao quý” của một tác giả Ý viết về người Việt" cho đám học trò non nớt bọn tôi. Học trò tìm mua đọc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc và từ đó mình yêu quê hương đất nước nồng nàn. Tính Cạo ham chơi chỉ quan tâm môn toán còn các môn khác thì sa pha học lấy lệ. Cho nên mỗi khi bài kiểm tra trả về cho học sinh là mình sửa nâng điểm của Thầy lên để đủ điểm các môn.
Cho học trò gửi lời xin lỗi muộn màng đã qua mặt Thầy khi xưa!
Ổng dùng ống vố hút thuốc Mỹ, nể nước Nhật nhưng dạy học sinh yêu nước Việt da vàng. Thầy giới thiệu cuốn sách "Người Việt cao quý” của một tác giả Ý viết về người Việt" cho đám học trò non nớt bọn tôi. Học trò tìm mua đọc, khơi dậy niềm tự hào dân tộc và từ đó mình yêu quê hương đất nước nồng nàn. Tính Cạo ham chơi chỉ quan tâm môn toán còn các môn khác thì sa pha học lấy lệ. Cho nên mỗi khi bài kiểm tra trả về cho học sinh là mình sửa nâng điểm của Thầy lên để đủ điểm các môn.
Cho học trò gửi lời xin lỗi muộn màng đã qua mặt Thầy khi xưa!
- Ông thầy Phiên "thân Cộng" dạy Việt văn TH Hoàng Đạo KT.
Thầy bà mà có tác phẩm đăng sách tạp chí, tụi học sinh nể ơi là nể, còn thuyết trình biện luận về tác phẩm ổng nữa chứ!. Năm 1972, Mỹ ném bom Hà Nội, Hải phòng, ông đứng trước lớp nói với học sinh: phản đối đế quốc Mỹ tàn ác ném bom giết hại đồng bào ta ở Miền Bắc, các em hãy ý thức điều đó và.... Mình cảm theo Thầy, ghét Mỹ luôn từ dạo ấy. hehe.
Thầy trò gặp lại, có vẻ như Thầy vẫn còn luyến liếc "cái công trạng đóng góp cho cách mệnh". Học trò can" thôi đi, nhớ làm gì cho mệt tuổi già Thầy ơi !.
Thầy bà mà có tác phẩm đăng sách tạp chí, tụi học sinh nể ơi là nể, còn thuyết trình biện luận về tác phẩm ổng nữa chứ!. Năm 1972, Mỹ ném bom Hà Nội, Hải phòng, ông đứng trước lớp nói với học sinh: phản đối đế quốc Mỹ tàn ác ném bom giết hại đồng bào ta ở Miền Bắc, các em hãy ý thức điều đó và.... Mình cảm theo Thầy, ghét Mỹ luôn từ dạo ấy. hehe.
Thầy trò gặp lại, có vẻ như Thầy vẫn còn luyến liếc "cái công trạng đóng góp cho cách mệnh". Học trò can" thôi đi, nhớ làm gì cho mệt tuổi già Thầy ơi !.
- Ông thầy Danh hiệu trưởng trường TH Hoàng Đạo KT.
Ổng dạy tiếng Anh rất nhiệt tình kiểu đánh trận, nói xì bọt mép hai bên (vậy chứ ảnh nhát hít à!). Vì tội dốt Anh văn mà ổng đánh Trần Văn Cạo đau són đái cả chục roi dồn lại nên mình thù ổng, gọi môn học đó là "công cụ của đế quốc Mỹ". Bù lại HS Cạo từng hô to "Đả đảo Hồ Công Danh phát xít" 3 lần lúc thầy đang dạy lớp khác, may là ổng hỉ xả không kỷ luật thằng học sinh mất dạy. quề!.
Năm rồi gặp lại Thầy, nhắc chiện xưa ổng cười. thương thật!.
Ổng dạy tiếng Anh rất nhiệt tình kiểu đánh trận, nói xì bọt mép hai bên (vậy chứ ảnh nhát hít à!). Vì tội dốt Anh văn mà ổng đánh Trần Văn Cạo đau són đái cả chục roi dồn lại nên mình thù ổng, gọi môn học đó là "công cụ của đế quốc Mỹ". Bù lại HS Cạo từng hô to "Đả đảo Hồ Công Danh phát xít" 3 lần lúc thầy đang dạy lớp khác, may là ổng hỉ xả không kỷ luật thằng học sinh mất dạy. quề!.
Năm rồi gặp lại Thầy, nhắc chiện xưa ổng cười. thương thật!.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)